Nga - Mĩ bắt đầu đà m phán vử vấn đử hạt nhân

Tin tức - Ngày đăng : 19:52, 19/05/2009

(NHN) Hôm nay, 19/5 Nga và  Mĩ bắt đầu ngà y là m việc đầu tiên trong buổi đà m phán kéo dà i 3 ngà y tại Moscow với mục đích đạt được một thoả thuận mới vử việc cắt giảm kho dự trữ vũ khí hạt nhân của hai bên

Các nhà  ngoại giao cần tìm ra một hiệp ước thay thế hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược giai đoạn I (Start I) sẽ hết hiệu lực và o đầu tháng 12 năm nay.

Những vấn đử quan trọng của cuộc đà m phán là  giới hạn số lượng đầu nổ tên lử­a bao gồm cả hiệp ước vử việc kiểm soát bom và  tên lử­a; mối quan ngại của Nga vử chương trình phòng chống tên lử­a của Mĩ.

Các nhà  phân tích cho biết kết quả tốt đẹp là  mối quan hệ giữa hai nước được đẩy mạnh trước chuyến thăm Moscow của Tổng thống Obama và o tháng 7 tới.

Tháng trước, Tổng thống Mĩ và  Tổng thống Nga, Dmitry Medvedev đã chấp thuận sẽ tiếp tục thúc đẩy một thoả thuận để thay thế hiệp ước Start I được kí kết và o tháng 7/ 1991.

Bộ ngoại giao Nga đã từ chối bình luận vử buổi đà m phán và  không có một cuộc họp báo nà o được tổ chức, Hãng tin AFP cho biết.

Tuy nhiên thông tấn xã của Nga lại trích lời một cán bộ thuộc Bộ ngoại giao giấu tên rằng: Chúng tôi đang tìm kiếm một buổi đối thoại mang tính chất xây dựng và  hi vọng rằng hai phía sẽ lạc quan để có một kết quả tốt.

Аoà n đà m phán của Mĩ được dẫn đầu bởi trợ lí ngoại trưởng Mĩ, bà  Rose Gottemoeller và  bao gồm các Quan chức khác của Lầu Năm Góc và  Bộ Năng lượng. Bà  Gottemoeller, đã tổ chức một cuộc đà m phán tại Rome, Italia và o tháng trước với trưởng đoà n đà m phán Nga, Anatoly Antonov.

Thông tin chung nhất được lãnh đạo của hai phái đoà n đà m phán đưa ra chỉ gói gọn trong hai từ hữu ích. Nga nói rằng việc cắt giảm số lượng đầu đạn cũng giống như là  việc cắt giảm hệ thống ném như là  bom, tên lử­a và  tà u ngầm. Nước nà y cũng muốn liên kết các cuộc đà m phán với kế hoạch của Mĩ vử sự triển khai hệ thống phòng thủ tên lử­a ở Châu à‚u.

Phóng viên của BBC, Duncan Kennedy cho biết Mĩ tin và o một thoả thuận mới sẽ đưa Washington có được nhiửu sự ủng hộ hơn và  cả vử lực lượng chính trị để chống lại các nước với tham vọng hạt nhân như là  Iran và  Triửu Tiên.

Cả hai vị Tổng thống đửu muốn có một thoả thuận mới để cải thiện thoả thuận cũ mà  người tiửn nhiệm của họ kí kết năm 2002 trong việc cắt giảm đầu đạn hạt nhân từ 1.700 đến 2.200 tới năm 2012.

Ngô Yến