Chủ nhà hùa nhau tăng giá điện, nước: Sinh viên lao đao
Tin tức - Ngày đăng : 09:46, 26/05/2009
Chủ trọ "chơi trội"
Có một thực tế, một số chủ nhà trọ nghe ngóng trên đà i, báo thấy cái gì tăng là lại "hùa nhau" tăng giá tùy tiện. Năm ngoái giá tiửn nhà , điện, nước tăng thì chủ nhà lý giải là do xăng tăng giá. Khi giá xăng đã giảm thì điện lại tăng và sinh viên vẫn là người phải chịu. Bà Trần Thị Lợi, chủ nhà trọ ngõ 32 khu Đồng Xa, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội cho hay: "Tôi có tăng giá điện nhưng ít thôi". Tăng ít của bà là mỗi số điện sẽ "nhích" lên thà nh 3.000 đồng/số so với 2.000 đồng/số trước kia.
Đó chưa phải là khu trọ "nóng" nhất. Xóm trọ tại số nhà 14, ngõ 20/14, đường Hồ Tùng Mậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội thì còn "khủng" hơn. Trong biên lai tự chế do chủ nhà đưa cho sinh viên nộp tiửn nhà từ 21-2 đến 21-3 có ghi thêm dòng thông báo: "Kể từ tháng 3, tiửn điện tăng giá. Tạm tính từ 3.000 đồng/số thà nh 5.000 đồng/số. Tiửn nước từ 40.000 đồng/người/tháng lên 50.000 đồng/người/tháng". Lê Quang Hiệp, sinh viên Trường Đại học Bách khoa, sống tại khu trọ "nóng" nà y cho biết: "Tháng trước phòng tôi dùng hết 40 số điện, giá điện là 3.000 đồng/số, vị chi là tròn 120.000 đồng. Tháng tới nà y vẫn dùng ngần ấy số thì tiửn phải trả là 200.000 đồng, lạm mất 80.000 đồng do "chính sách" tăng giá điện bất hợp lý của chủ trọ".
Chính quyửn bó tay, sinh viên chịu khổ
Khi đến thuê trọ, sinh viên đửu phải đăng ký tạm trú, tạm vắng tại cơ quan chính quyửn địa phương. Nhưng dường như các nhà quản lý còn buông lửng tình trạng nà y. Sự quản lý vẫn còn chiếu lệ, chưa chặt chẽ và không mang tính đồng bộ. Tổ trưởng của các khu dân phố vẫn thản nhiên coi như không biết vì thực ra vẫn chưa có một quy chế rõ rà ng nà o vử vấn đử quản lý sinh viên ở khu dân cư. Vì thế, việc các chủ nhà trọ mặc sức muốn là m gì thì là m là hết sức vô lý.
à”ng Nguyễn Đức Minh Tổ trưởng, tổ dân phố số 5, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội cho biết: "Chúng tôi chỉ xem xét việc sinh viên có đi đăng ký tạm trú, tạm vắng hay không, chứ là m sao quán xuyến được mọi việc. Tôi chỉ nghe chủ trọ nói vử việc sẽ tăng giá nhà , giá điện mà chuyện nà y thấy sinh viên không phà n nà n phản ánh gì nên chúng tôi không thể can thiệp được. Việc quản lý kinh doanh nhà trọ chưa có quy chế riêng. Sinh viên có phản ứng thì các nhà quản lý mới dám và o cuộc".
Chủ nhà tăng giá, sinh viên sợ không có nhà trọ nên đà nh "ngậm bồ hon là m ngọt" chứ không dám lên tiếng phản đối. Trần Thị Dung, K51 Trường Đại học Mử - Địa chất Hà Nội phân trần: "Chúng tôi biết kêu ai đây, chính quyửn thì coi việc nà y không nghiêm trọng, còn chủ nhà thì biết được tâm lý không thích dây dưa của khách trọ. Chúng tôi chỉ biết nín nhịn".
Để sống chung với thời tăng giá, sinh viên đã tìm ra nhiửu giải pháp, có người đi là m thêm để vừa có tiửn tiêu vặt lại chịu được tiửn nhà và o thời điểm tăng giá nà y, có sinh viên thực hiện chiêu thức tiết kiệm điện nước, có người thì ra chùa học... Dù là giải pháp gì đi nữa nhưng vẫn mong muốn chính quyửn có biện pháp can thiệp, giúp đỡ để các chủ nhà không còn "lộng hà nh" tùy tiện nâng giá vô lý, bặt chẹt sinh viên.