NSND Xuân Hoạch cả đời gắn bó với đàn bầu
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 01:30, 30/05/2009
- Xin chà o NSND Xuân Hoạch, cơ duyên nà o đã đưa ông đến với âm nhạc truyửn thống?
Tôi sinh ra trong gia đình có truyửn thống vử hát chèo. Các anh, chị đửu là diễn viên chèo của là ng, ngấm những là n điệu hát chèo từ nhử. Khi 8 tuổi tôi đã tham gia và o tốp nhạc. Cây đà n tôi được học đầu tiên là Nhị. Sau hai năm học, tôi đã biểu diễn được các là n điệu trên chiếu chèo truyửn thống của địa phương.
- Được biết, ngoà i Nhị ông còn chơi được nhiửu lọai nhạc cụ khác như đà n nguyệt, đà n đáy và đà n bầu. Đặc biệt hơn, ông đang sở hữu những cây đà n bầu mộc có một không hai, ông đã là m thế nà o để khôi phục lại cây đà n nà y?
Tôi đã được xem và nghe những nghệ nhân như cụ Thân Đức Chinh, cụ Trùm Nguyên vừa chơi nhị - hồ, bầu vừa hát xẩm. Khi cụ Thân Đức Chinh chơi đà n bầu và hát, chân trái gõ song loan, chân phải gõ cái trống con còn tay gảy đà n, bản thân cụ là người khiếm thị, khâm phục tà i năng của cụ, tôi muốn khôi phục lại và giữ gìn bản sắc đậm đà nhất của cây đà n.
- Để có một cây đà n ưng ý, ông có bí quyết gì trong việc chọn chất liệu?
Tôi đã từng là m một cây đà n mộc bằng ống tre, rất đẹp nhưng vẫn chưa ưng ý. à định nung nấu là m bằng được cây đà n theo đúng nguyên mẫu truyửn thống là trăn trở rất lâu và cuối cùng tôi cũng tìm được chất liệu đó là lõi gỗ thông. Theo tôi đây là 1 chất liệu khá tốt để tạo cho tiếng đà n được vang hơn.
- Vậy cây đà n bầu mộc nà y khác với cây đà n bầu thường ở điểm nà o?
Bản thân cây đà n giữ được dáng cổ là vì tôi đã tạo dáng theo bức ảnh mà người Pháp để lại. Hộp cộng hưởng cũng bằng gỗ và cần đà n rất dà i để tạo được âm thanh vang, ngân, to đồng thời thoải mái hơn khi chơi đà n. Điửu đó nó đã khác so với cây đà n mà hiện nay chúng ta đang sử dụng trong các trường âm nhạc.
- Hình dáng cây đà n được trang trí rất cầu kử³, vậy họa tiết trên cây đà n có ý nghĩa thế nà o?
Trên cây đà n là bộ tứ bình Tùng - Cúc - Trúc - Sen, để tạo ra cái dáng trên cây đà n, tôi điểm một và i bông cúc, một và i lá trúc, cà nh tùng. Đáng lẽ ra tôi dùng bông mai nhưng vì ấn tượng với hồ sen ở đình Hà o Nam nên tôi đã là m bông sen và bông sen nà y chính là đà i để nâng tượng phật nghìn tay nghìn mắt. Tôi cũng đã tạo dáng để quay lại hình dáng cổ là cần đà n cao. Quan trọng nhất là gỗ và tre, một và i điểm nhấn là những lá đồng rất nhử.
- à”ng đã cảm thấy mãn nguyện vử cây đà n mà mình đã chế tác?
Tôi rất hà i lòng vử cây đà n nà y, chỉ có một điửu là chưa được phổ cập nhiửu cho lớp trẻ. Tôi rất muốn cây đà n bầu mộc nà y gần gũi với lớp trẻ, để giúp họ hiểu nhiửu hơn vử âm nhạc dân tộc.
- NSND Xuân Hoạchcòn có biệt tà imiệng hát, tay đà n và chân gõ phách, nhịp. à”ng đã mất bao nhiêu thời gian khổ luyện để là m được điửu đó?
Để có được tiếng đà n như ngà y hôm nay tôi đã mất hai năm vừa là m đà n, vừa tập gõ bằng chân và cũng may trời phú cho tôi có được cái độ phân tâm để là m tốt nhiửu vai trò trong cùng một lúc.
- Trong lúc hát và đà n thì bộ gõ có tầm quan trọng như thế nà o khi kết hợp với cây đà n?
Bộ gõ là phần vô cùng quan trọng vì nó truyửn tải cái tinh thần của tác phẩm và các là n điệu tới người nghe.
- à”ng đã khôi phục lại thà nh công cây đà n bầu mộc và kết hợp hình thức biểu diễn như thế nà o?
Tôi đã chế tác được cây đà n theo đúng nguyên bản, kết hợp với đôi chân vừa giữ nhịp, vừa phụ họa những tiết tấu khá phức tạp. Như một là n điệu chèo "Đường trường phải chiửu, thì tiết tấu của một chân là tiếng trống đế và tiếng thanh la còn một chân là tiếng mõ. Nếu như nhắm mắt lại ta tưởng rằng có người gõ riêng một bộ gõ. Vì thế, tôi đã nghiên cứu và phát triển thà nh công hình thức biểu diễn nà y cho cả những là n điệu xẩm.
Tôi luôn tâm niệm cả cuộc đời gắn bó với loại hình âm nhạc mà mình theo đuổi. Trong biểu diễn, tôi kết hợp và o rất nhiửu là n điệu xẩm như: xẩm tà u điện, huê tình, chênh bong, thập ân, sa mạc, trống quân, bồng mạc và các là n điệu chèo.
- Là một nghệ sĩ của Nhà hát ca múa nhạc Quốc gia Việt Nam, vừa tham gia ở TT.ANVN thì thời gian nà o ông dà nh cho việc chế tác?
Tất cả những thời gian nghỉ ngơi tôi dà nh tâm huyết để chế tác ra những cây đà n.