Sống lại các dòng gốm truyửn thống

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 03:22, 03/06/2009

(NHN) Với truyửn thống phát triển lâu đời, các nét đặc trưng của từng dòng gốm Việt Nam qua các thời kử³ đã được tái hiện trong không gian thuần Việt tại ngôi nhà  di sản 87 Mã Mây.

Gốm truyửn thống “ mười phân vẹn mười

Аặc trưng của gốm Phù Lãng đó chính là  ở mà u men và ng da lươn, gắn với thứ đất sét đử nơi miửn quê Kinh Bắc trù phú. Thứ men nà y được tạo thà nh từ 3 nguyên liệu chính: gio của gỗ tốt, đất lấy từ địa phương cùng với đá được pha theo tỷ lệ nhất định.

Sản phẩm gốm Phù Lãng nay được kế thừa ở độ nung cao, sử­ dụng ít nhiửu mà u men truyửn thống nhưng tạo hình và  trang trí dường như đã biến đổi nhiửu để phù hợp với thị trường và  đời sống đương đại.

Anh Vũ Tuấn Anh, ở Hà ng Bè nói: Dòng gốm nà y gợi cho tôi nét gì đó rất phá cách nhưng vẫn giữ được nét quê trong đó, thực sự gốm Phù Lãng rất cuốn hút tôi.

Nhưng với chị Dương Minh Hương, công tác tại công ty VinaTad thì gốm Chu Аậu đã mê hoặc chị ngay từ khi bước chân và o gian hà ng. Chị Hương chia sẻ :Tôi đang chọn mua một chiếc lọ để mang tặng đối tác ở nước ngoà i.

Anh Nguyễn Trung Kiên, xí nghiệp gốm Chu Аậu đang giới thiệu sản phẩm bình Tử³ Bà  với du khách tham quan

Gốm Chu Аậu thất truyửn hơn 500 năm và  được phát hiện trong một lần trục vớt được con tà u đắm tại Cù Lao Chà m. Có rất nhiửu nước biết đến gốm Chu Аậu, sản phẩm đã được trưng bà y ở 46 bảo tà ng trên thế giới.

Phát triển rực rỡ trong suốt một thời gian dà i và o thời kử³ Lý, Trần, Lê, Mạc. Nét đặc trưng của gốm Chu Аậu thể hiện ở kiểu dáng mà u sắc, hoa văn và  các hoạ tiết tinh xảo, gốm Chu Аậu toát lên vẻ đẹp dung dị của người Việt Nam, bản sắc thuần Việt biểu trưng của nửn văn minh châu thổ sông Hồng.

Sản phẩm đặc trưng nhất của gốm Chu Аậu là  bình Hoa Lam và  Tử³ bà , còn được gọi là  bình Cha, bình Mẹ, tượng trưng cho tín ngườ¡ng phồn thực “ âm dương “ trời đất “ vợ chồng.

Bình tử³ bà  mang dáng hình cây đà n Tử³ bà  đại diện cho tính âm, đất, mẹ, hiện thân của người phụ nữ Việt Nam. Họa tiết lông chim Lạc quanh miệng bình thể hiện cho truyửn thống con Hồng cháu Lạc; bình vẽ họa tiết Ngũ hà nh (kim, mộc, thủy, hửa, thổ); thân bình thể hiện tứ quý bốn mùa (tùng, cúc, trúc, mai). Chân bình được tạo bởi những họa tiết cánh sen, biểu tượng của phật giáo và  vẻ đẹp Việt Nam.

Bình hoa lam thể hiện tính dương là  chồng, là  cha, là  trụ cột, là  chỗ dựa vững chắc cho gia đình, và  xa hơn nữa là  trời đất vũ trụ. Hoa văn trên bình là  cúc đại đóa thể hiện người chính nhân quân tử­.

Thương hiệu Bát Trà ng đã quá nổi tiếng đối với mỗi du khách khi muốn tìm hiểu vử gốm Việt. Khác hẳn với Chu Аậu và  Phù Lãng, gốm Bát Trà ng thuộc dòng men trắng hoặc men nhiửu mầu, men rạn, men hoa nâu với những hoạ tiết phong phú.

Với bộ óc tinh tế, bà n tay tà i hoa người thợ gốm Bát Trà ng đã sáng tạo ra những cây đèn, lư hương thuộc dòng men lam, men rạn, rồi những độc bình, đinh, choé. Tham quan gian hà ng gốm Bát Trà ng, du khách có thể tự tay là m những sản phẩm gốm nhử dưới sự chỉ dắt tận tình của các nghệ nhân.

Bạn Аinh Phương Liên, sinh viên trường Аại học Văn hoá cho biết: Аây không phải lần đầu tiên mình được tự tay là m gốm, nhưng lần nà o mình cũng thấy mới lạ.

Bên cạnh đó không thể không nhắc đến gốm Thổ Hà , dòng gốm truyửn thống có từ thế kỷ 12 và  là  một trong ba trung tâm gốm sứ cổ xưa nhất của người Việt.

Theo bà  Trịnh Thị Tuyết, nghệ nhân của là ng gốm Thổ Hà  thì khó khăn đầu tiên khi là m ra được sản phẩm là  chọn đất: Phải chọn đất đẹp, mà u và ng lõi mít, không sạn rồi xử­ lý  sao cho đất có thể phục tùng ý của mình khi là m.

Nghệ nhân Trịnh Thị Tuyết đang thực hiện một công đoạn là m gốm Thổ Hà 

Gốm Thổ Hà  với 2 dòng sản phẩm chính, là  dòng sản phẩm gia dụng truyửn thống và  dòng mử¹ nghệ gia dụng. Là  loại gốm không phủ men, gốm Thổ Hà  là  gốm thô nhưng không phải vì thế mà  không có sắc men của gốm. Khi thà nh phẩm rồi thì gốm có sắc men mà u nâu cánh gián, nâu đử hoặc mà u da lươn và  đặc biệt nhất là  dựa trên sự nung đốt ở nhiệt độ cao mà  gốm Thổ Hà  bất biến với thời gian. Tức là  mà u của gốm vẫn giữ được nguyên vẹn sau thời gian dà i dù ở môi trường nà o, kể cả khi chôn xuống đất.

Vừa là m một công đoạn sản xuất gốm, nghệ nhân Trịnh Khắc Tân, một trong những  người thực hiện khôi phục gốm Thổ Hà  sớm nhất tại xã Vân Hà , huyện Việt Yên, Bắc Giang vừa cho biết, đây chỉ là  công đoạn trong quá trình là m gốm truyửn thống - công đoạn chuốt với bà n xoay là  bà n dã chiến, vần.

Hoạ tiết trên gốm xoay quanh chủ đử chữ Thọ, gốm Thổ Hà  không dùng phương pháp ngồi tỉa mà  dùng phương pháp dập khuôn có sẵn dính và o khi gốm còn non, đó là  điửu ít thấy ở các dòng gốm khác, ông Tân nói thêm.

Khơi gợi dòng gốm truyửn thống

Gốm không còn xa lạ với người dân Việt Nam, nó là  một thú chơi? Аó là  lẽ đương nhiên nhưng với những điửu ẩn sau từ lòng đất đến những giá trị vô hình mà  gốm mang đến thì mấy ai hiểu được?

à”ng Trịnh Khắc Tân tâm sự: Khó khăn nhất của gốm Thổ Hà  thời gian vừa qua vử kử¹ thuật. Chúng tôi luôn đặt các vấn đử như tại sao? như thế nà o? có cần thế không? có là m khác được không? Аến giử rất mừng là  chúng tôi đã là m tốt cả những lô sản phẩm từ xưa cho là  rất khó, đó là  động lực để chúng tôi có niửm tin phấn đấu triển khai dự án để phát triển tiếp dòng gốm của quê hương.

Không chỉ riêng người dân Thủ đô, mà  các du khách nước ngoà i khi xem các công đoạn sản xuất gốm cũng tử ra ngạc nhiên với những dòng sản phẩm thủ công của gốm truyửn thống Việt Nam.

Sản phẩm gốm Thổ Hà 

Tại đây, ông Michel Van Acker, cố vấn cao cấp của Cục trưởng Cục địa chính Bỉ cho biết, việc Việt Nam tổ chức những hoạt động nhằm giới thiệu những nét văn hóa truyửn thống như thế nà y rất quan trọng với du khách nước ngoà i, bởi qua cách thức sản xuất truyửn thống, du khách có thể hiểu sâu hơn đặc trưng của văn hóa Việt.

Anh Nguyễn Trung Kiên, xí nghiệp gốm Chu Аậu hồ hởi cho biết: Thời gian tới, chúng tôi sẽ đi và o nghiên cứu, cách tân để sản phẩm giữ lại được các nét cổ xưa của gốm Chu Аậu nhưng vẫn phù hợp với nhịp sống thời hiện đại. Bên cạnh đó, sẽ phối hợp với nhiửu công ty tổ chức kết hợp tour du lịch tìm vử cội nguồn nhằm giới thiệu sản phẩm và  quá trình sản xuất  những sản phẩm thủ công truyửn thống.

Với tư cách là  một khách du lịch, ông Michel Van cho rằng: Du khách đến Việt Nam bị thu hút bởi những phương pháp sản xuất truyửn thống. Chính vì thế, để có thể thu hút được nhiửu hơn nữa du khách nước ngoà i, Việt Nam nên và  cần phải giữ được những công cụ sản xuất thủ công truyửn thống và  triển khai sản xuất sản phẩm bằng phương thức nà y, không nên đưa sản phẩm truyửn thống và o sản xuất theo kiểu công nghiệp.

Dạ Thảo