Đâu rồi văn hóa đêm của người Tràng An?

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 10:38, 13/06/2009

Hiện tại, đêm Hà  Nội sao đây? Rất dễ nhận thấy: luôn thừa sự ồn à o, huyên náo, thậm chí là  nhộn nhạo, bát nháo mà  thiếu sự vui vẻ, thú vị thực sự.

Vâng, văn hóa nói chung của người Việt mình, của người Thủ đô thì đã có quá nhiửu người bà n. Ở đây chỉ xin khoanh lại một khoảng thời gian vử đêm của người xứ Trà ng An ta.

Có lẽ đã qua lâu rồi những ban đêm Hà  Nội thật là  thơ mộng và  tao nhã. Ngà y ấy, những năm 60, 70 của thế kỷ trước, đêm Hà  Nội vui mà  không ồn à o, thanh đạm mà  không nghèo nà n.

Những cặp tình nhân đèo nhau bằng xe đạp hoặc dạo bộ trên những nẻo phố khuya, những công nhân và o ca đêm. Người ta đi xem xi-nê, xem chèo, cải lương, kịch nói ở các rạp ra vử, ngót bụng tạt và o quán hoặc ăn phở gánh rong trên đường. Thú vị sao những gánh phở như thế nà y.

Ngà y ấy, những cái tên rạp chiếu bóng như Tháng Tám (một thời gọi là  Ma-jét-tích), Kinh Аô, Bắc Аô, Mê Linh, Long Biên, Аại Аồng, Thái Bình Dương, Kim Аồng và  rạp hát như Kim Phụng, Chuông Và ng, Kim Lan (một thời gọi là  Lạc Việt) đêm nà o cũng đông khán giả. Rồi các đoà n kịch Trung ương, Hà  Nội... luôn sáng đèn.

Tại nhà  hát lớn, hầu như đêm nà o cũng hoạt động, không đơn ca độc tấu thì diễn kịch. Người ta phải xếp hà ng nhiửu giử mới mua được tấm vé và o xem. Trong rạp, nhà  hát, im phăng phắc, chỉ nghe thấy tiếng cười rộ, vỗ tay hoặc sụt sịt nước mắt nơi khán phòng của người thưởng thức. Rất hiếm có việc nhai kẹo cao su, tí tách cắn hạt bí, hạt dưa hoặc bất cứ hà nh vi khiếm nhã nà o.

Đâu rồi văn hóa đêm của người Tràng An?

Аường phố vừa đủ ánh sáng để nhìn thấy mọi thứ. Công viên chỉ có các cặp uyên ương tình tự và  người già  đi hóng mát. Luôn có và i ba người đeo băng đử để giữ gìn an ninh. Khi ấy, ban đêm, và o công viên, người ta không có nỗi lo sợ như bây giử.

Hiện tại, đêm Hà  Nội sao đây? Rất dễ nhận thấy: luôn thừa sự ồn à o, huyên náo, thậm chí là  nhộn nhạo, bát nháo mà  thiếu sự vui vẻ, thú vị thực sự. Các quán nhậu, ăn uống quá nhiửu, gần như hoạt động thâu đêm, nhất là  ở các khu vực gần ga, bến xe, bệnh viện. Sân khấu, xi-nê hoạt động nghệ thuật thưa thớt, lèo tèo, nhường chỗ cho Karaoke, gội đầu thư giãn, vũ trường... Có nhiửu khu vực, tiếng ồn không bao giử ngừng. Аã xa rồi cái thời tối tối, em vẫn đạp xe trên phố, anh vẫn tìm âm thanh mới. Vỉa hè cả một phần lòng đường bị lấn chiếm, còn đâu để các lứa đôi dạo bộ? Аêm không bao giử tịch mịch, yên ắng nữa mà  hối hả chẳng kém bất cứ lúc nà o. Аến tối, 2, 3 giử sáng, vẫn nhiửu sự lộn xộn.

Dẫu biết ngà y nay đã khác nhiửu. Dân số tăng gấp bội, thời kinh tế thị trường không thể như trước. Ta mở cử­a cho thế giới và o hợp tác, đầu tư, là m ăn. Аã mở cử­a thì ngoà i nhiửu cái có lợi, dĩ nhiên phải có cả bụi bẩn lọt và o nhà .

Không thể nhấm nháp quá khứ để dẫm chân tại chỗ, tụt hậu so với khu vực và  thế giới. Nhưng lẽ nà o vì vậy mà  để mất đi những giá trị văn hóa, tinh thần của những đêm Hà  Nội từng hiện hữu một thời./.

TNVN