Phồn hoa thứ nhất Long Thành

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 15:51, 15/06/2009

Thời xa xưa, Thăng Long phần lớn chỉ có thà nh quách, cung điện, xung quanh là  đửn đà i, chợ búa, là ng xóm. Thời vua Lê chúa Trịnh, sử­ chép có những khu phố tranh tre cháy vèo cái là  xong.

Còn lại là  những kiến trúc bửn vững của cung đình, hoà ng tộc, nhưng thời thế thay đổi là  cái xây sau lại đè lên cái trước. Thà nh tựu khảo cổ Hoà ng thà nh đã chứng minh những điểm nhấn huy hoà ng. Nhưng cái còn lại, mang dấu ấn kiến trúc kẻ chợ - đô thị chỉ có thể rõ nét từ thế kỷ XIX, qua thế kỷ XX rồi XXI. Vậy là  mang trên mình 3 thế kỷ, dù tính chi ly ra chỉ tròm trèm hai trăm năm.

Khi lên ngôi, nhà  Nguyễn dời đô và o Phú Xuân (Huế). Mặc dù không phải là  kinh đô, Hà  Nội vẫn có sức sản xuất khá lớn từ các nghử thủ công, với đủ loại sản phẩm. Kinh tế hà ng hóa phát triển, nguồn thu lợi của đất Kẻ Chợ cà ng lớn. Nhà  bằng gạch nhiửu hơn, kể cả nhà  hai tầng, đường phố lát gạch, lát đá. Chaigneau, một sử¹ quan Pháp từng giúp vua Gia Long dựng nghiệp đã cho rằng: "Trước thế kỷ XIX Thăng Long là  một trong những thà nh phố đẹp nhất châu à". Ca dao thế kỷ XIX cũng ghi:

"Phồn hoa thứ nhất Long Thà nh/Phố dăng mắc cử­i, đường quanh bà n cử"

Thà nh thị hình thà nh đan xen phố xá và  xóm là ng. Phố buôn bán có nhiửu nhà  gạch. Sau mặt phố, thôn xóm với nhà  tranh vẫn chiếm phần nhiửu, xếp đặt chưa thà nh hà ng lối rõ rệt. Hình dáng nhà  đơn giản, mái là m thẳng tuột một mạch từ đòn giông đến mái hiên, vì vậy nóc rất cao, nhưng mái hiên chỉ cách mặt đất 4,5 thước (1 thước = 0,40m). Thế nên nhà  có phần tối, phải trổ cử­a sổ, không có bà n ghế, trải chiếu cói ngay trên nửn đất. Cũng có nhà  khá giả lợp ngói hình vẩy cá, cạnh giường nghỉ có lò than sưởi ấm và  tránh hơi ẩm. Luật Gia Long (1802 -1819) hà  khắc ghi rõ: "Nhà  ở không được xây trên nửn 2 cấp hay chồng 2 mái, không được sơn và  trang trí, không quá 3 gian, 5 vì kèo".

Phồn hoa thứ nhất Long Thành

Bảo tà ng Lịch sử­ Việt Nam với phong cách kiến trúc Аông Dương.

Nhìn chung kết cấu cơ bản là  bộ khung gỗ truyửn thống nhiửu thế kỷ, như sợi chỉ đử thống nhất, hình thà nh kiểu nhà  ống, bử rộng mặt phố chỉ và i ba mét nhưng chiửu dà i thì rất sâu, dăm bảy chục mét. Chạy từ phố nà y sang phố khác nên chúng được phân đoạn bằng nhiửu sân nhử để thông thoáng và  chiếu sáng. Không gian kiến trúc độc đáo nà y được mang tên khu phố cổ Ba sáu phố phường, đang được thế giới đương đại quan tâm.

Năm 1873, thực dân Pháp tấn công Hà  Nội, đến năm 1882 thì hoà n thà nh công cuộc chiếm đóng. Hà  Nội tuy không phải là  kinh đô nhưng là  trung tâm của cả ba xứ Аông Dương là  Việt Nam, Cam-pu-chia, Là o. Quy mô xây dựng mới bắt đầu từ 1888, với quy hoạch theo kiểu châu à‚u. Аường phố thẳng tắp, rộng, hai bên có vỉa hè, sông, hồ, ao, đầm lấp đi. Ngôi thà nh bị phá. Là ng xóm di chuyển theo quy hoạch mới. Nhiửu công trình, chủ yếu phục vụ cho bộ máy thống trị và  khai thác thuộc địa, mang phong cách kiến trúc phương Tây mọc lên, là m thay đổi nhanh bộ mặt kiến trúc Hà  Nội. Phong phú hơn hẳn.

Những công trình cho quân đội, công thự chính quyửn, nhà  công vụ, hãng buôn, kinh doanh xây rất đa dạng. Phong cách Hy Lạp, La Mã cổ đại, cổ điển châu à‚u đua chen với nhiửu kiểu dáng, nổi bật là  hệ thống cột. Barốc, Toscan, Yonich, Corintien, Roman, Gotich đủ cả. Nổi lên là  Nhà  thử Lớn, Nhà  hát Lớn, Phủ Toà n quyửn (nay là  Phủ Chủ tịch), Phủ Thống sứ (nay là  Bộ LА-TB&XH). Tường dà y vững chắc, hà nh lang rộng, vòm cuốn nhọn hoặc bán nguyệt, mái Mansard cao, dốc đứng... thể hiện vẻ đẹp trang nghiêm và  bửn vững. Tiếp đó trà o lưu Môđéc, lúc đó đang lan tửa ở châu à‚u, cũng tạo cho Hà  Nội bộ mặt mới mẻ. Hiện nay, dấu vết kiến trúc nà y còn nhiửu ở phố Trà ng Tiửn, một số biệt thự đường Lý Thường Kiệt. Аáng chú ý nhất là  nhà  Ngân hà ng Аông Dương (nay là  Ngân hà ng Quốc gia) bử thế, đĩnh đạc, hoà nh tráng nhưng không sa đà  và o hệ thức chi tiết rườm rà  cổ điển. Mảng biệt thự - hầu hết của người Pháp - rất đa dạng. Họ đưa và o những nét quen thuộc của nhiửu vùng quê đất Pháp: mái dốc lớn, có ống khói lò sưởi.

Nhiửu kiến trúc sư (KTS) Pháp sau một thời gian thâm nhập Việt Nam đã khai thác văn hóa bản địa, sáng tạo phong cách kiến trúc Аông Dương, đậm đà  nhiửu nét à Đông. Mái dốc, có đao, có kè, có bảy, mảng trang trí chữ triện, nhiửu mái ngói nhử lô xô liên kết với nhau. Phong cách nà y có thể thấy ở các trụ sở Bảo tà ng Lịch sử­, Tổng cục TDTT, báo Văn nghệ Quân đội, bốn tòa nhà  2 tầng có mái cong ở Аại học Bách khoa...

Tổng thể công trình nà y được dư luận thế giới đánh giá cao, được coi là  phong phú kiến trúc Pháp nhất ở vùng châu à, có giá trị nghệ thuật cao và  bửn vững. Nhiửu chuyên gia nước ngoà i đã đến nghiên cứu với những đử xuất giải pháp bảo tồn di sản.

Hầu hết những công trình lớn, tiêu biểu của giai đoạn kiến trúc nà y là  của tác giả người Pháp. Trong thời kử³ nà y cũng xuất hiện một số công trình mà  các KTS Việt Nam là m, với xu hướng tìm vử bản sắc dân tộc, khai thác những tinh hoa truyửn thống.

Phồn hoa thứ nhất Long Thành

Chùa Một cột xưa

Sau năm 1954, hòa bình lập lại ở miửn Bắc, Hà  Nội bước và o đợt khôi phục kinh tế. Tiếp đó là  kế hoạch 5 năm xây dựng CNXH. Thiếu thốn đủ thứ, khó khăn chồng chất. Thế hệ KTS đầu tiên được đà o tạo tại Trường Mử¹ thuật Аông Dương với trợ thủ - một số KTS  trẻ được đà o tạo từ nước ngoà i trở vử đã tạo dựng một kiểu dáng kiến trúc đặc thù. Họ chịu ảnh hưởng cổ điển Hy Lạp, La Mã nhưng không lặp lại các hệ thống cột với nhiửu chi tiết trang trí. Vẻ hoà nh tráng ở bố cục đối xứng, phân vị ngang dọc rõ rà ng, tạo ấn tượng vử một cái đẹp giản dị, vững chắc, tiết kiệm. Có người đánh giá đây là  phong cách "Tân cổ điển Việt Nam". Các công trình tiêu biểu của giai đoạn nà y là  Trường Nguyễn ài Quốc (nay là  Học viện Chính trị Hà nh chính quốc gia Hồ Chí Minh), trụ sở Bộ Xây dựng, các trường АH Thủy lợi, Nông nghiệp, Ngoại ngữ, Tổng cục Thống kê. Và  không thể không nhắc đến Hội trường Ba Аình (nay đã phá dỡ để xây nhà  Quốc hội mới).

Do chính sách kinh tế, quản lý xã hội, hầu như mảng xây dựng tư nhân không tồn tại. Nổi lên trong xây dựng nhà  ở là  tổ chức điểm dân cư đô thị, có thể gọi là  theo phong cách hiện đại. Các khu tập thể Kim Liên, Nguyễn Công Trứ, Giảng Võ... ra đời thời kử³ nà y, đến nay bộc lộ nhiửu bất tiện nhưng lại là  ước mơ với cư dân ngà y ấy.

Cuối thế kỷ XX, bước và o thế kỷ XXI, Hà  Nội cựa mình, vươn lên mạnh mẽ. Nhà  không chỉ 4, 5 tầng đơn điệu mà  vút, chọc lên trời, bên dưới lại khoét sâu và o lòng đất cả và i ba tầng hầm. Những khu nhà  được tổ chức liên kết với không gian đô thị. Những tổng thể xây dựng mang dáng dấp hiện đại, nổi lên hình hộp với nhiửu mảng kính. Аược xếp hạng kiểu mẫu là  khu đô thị Linh Аà m với cây xanh mặt nước. Có phần xa lạ là  khu Ciputra, The Manor.

Аó là  những thà nh tựu kiến trúc Hà  Nội qua một thời kử³ lịch sử­. Nhưng cũng nên điểm qua và i nét lệch lạc, "tồn tại" của nó. Ảnh hưởng của kiến trúc châu à‚u vẫn nặng nử, những chi tiết rối rắm trà n lan trên các mặt nhà , chồng chất lên những khoảng không gian chật hẹp, các căn nhà  chia lô, các biệt thự nhử. Cái chóp của Nhà  hát Lớn được sao chép ở công thự quốc gia và  cả nhà  tư nhân. Người ta quảng cáo "theo phong cách châu à‚u", mà  không chịu tìm tòi phong cách Việt Nam, nhiệt đới mặc dầu chủ trương "đậm đà  bản sắc dân tộc" luôn luôn được nhắc tới.

Аó đây, ở những cảnh quan thuận lợi, người ta đã dựng lên nếp nhà  sà n vận chuyển từ miửn núi vử và  những lửu, quán nhử, lợp lá... Dầu sao, chúng đã góp phần là m mửm mại cái khô cứng bê tông.

Trải qua những tháng năm phong kiến kìm hãm và  chiến tranh, kiến trúc Việt Nam đang vươn lên dáng đứng mới. Chưa phải đã hiện đại so với bạn bè khu vực, chưa phải đã tạo dựng được đặc thù Việt Nam, nhưng rõ rà ng giới kiến trúc, với nhiửu hội thảo, bà n bạc đang đưa kiến trúc Hà  Nội và o con đường tự nhiên phải đi. Một điểm đáng mừng nữa là  quy hoạch xây dựng thời đổi mới đang mở ra triển vọng cho nghệ thuật kiến trúc Thủ đô, để nó ngà y cà ng là m đẹp lòng mọi người.

Ha noi moi