Báo chí Việt Nam đêm trước đổi mới
Media - Ngày đăng : 10:15, 16/06/2009
Không có nạn in lậu, không còn trò buôn giấy
Thời trước năm 1975, ở Sà i Gòn, có chuyện các báo xin quota giấy, rồi tử nà o dùng không hết quota thì bán lại cho báo khác kiếm lãi. Nhiửu tử báo lại sống tốt nhử cách buôn giấy như vậy hơn là nhử doanh số bán báo.
Sau ngà y thống nhất đất nước, việc ấn loát được Nhà nước thống nhất quản lý thông qua kế hoạch: Mỗi tử đăng ký rõ số trang, số kử³, lượng phát hà nh, từ đó Nhà nước xác định lượng giấy cần thiết cho báo/ tạp chí đó và chuyển chỉ tiêu tương ứng xuống nhà in. Có cả chỉ tiêu vử lử (dà nh bao nhiêu phần trăm giấy cho lử); giấy thừa không được mua đi bán lại. Do vậy, trò buôn giấy của các báo khi xưa hết hẳn.
Tuy nhiên, buôn giấy mới hết thì lại nảy sinh nghử buôn giấy cũ. Những người là m nghử nà y thường mua báo, tích cóp lại rồi bán theo ký cho đồng nát, thu lãi chút đỉnh. Ví dụ mua một tử báo mới mất 5 xu, mua 25 tử (tương đương 1 kg giấy) mất 1 hà o 25 xu. Số nà y đem bán đồng nát, được tới 2 đồng rườ¡i, vậy là lãi cũng rất khá.
Thế nên thời đó ở Hà Nội, có nhiửu người xếp hà ng mua cả đống báo, mang vử nhà , vừa có cái đọc, vừa để bán đồng nát kiếm tiửn.
Nhìn sang lĩnh vực hà ng xóm của báo chí là xuất bản, thì đó là thời kử³ sạch bóng sách lậu. Một người là m sách kể lại: Do quản lý chặt vử đầu và o, nên hồi ấy dẫu giấy rẻ như bùn, cũng không ai dám in lậu cả. Điểm nà y chắc là mơ ước của giới xuất bản thời nay.
hình ảnh đặc trưng của Hà Nội thời bao cấp
Nói không với tin lá cải
Nói vử báo chí thời bao cấp - GS lịch sử kinh tế Đặng Phong nhớ lại - Điửu để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc nhất là kử¹ thuật viết. Những năm đó đã hình thà nh nên cả một phong cách viết báo với nhiửu điểm khác biệt. (à”ng Đặng Phong là Phó TBT tạp chí Thị trường & Giá cả giai đoạn 1983-1995). Một trong những đặc điểm của báo chí ngà y ấy (mà người đọc bây giử nhìn lại có thể thấy ngạc nhiên) là thói quen sử dụng mẫu câu dưới ánh sáng của.... à”ng Đặng Phong kể lại một câu chuyện tiếu lâm thời đó: Sếp đến thăm nhà nhân viên, thấy nhà dán rất nhiửu văn bản nghị quyết đại hội nà y, hội nghị kia, phát biểu của đồng chí nà y, diễn văn của đồng chí kia. Sếp ngạc nhiên hửi vì sao, nhân viên trả lời: Thưa anh, đử phòng mất điện ạ. Kể chuyện nà y để thấy rằng cụm dưới ánh sáng của... đã trở thà nh một mẫu câu kinh điển trong báo chí thời đó.
Một đặc điểm khác của báo chí trước đổi mới - có thể khá lạ đối với độc giả thời nay - là không đưa tin lá cải, hiểu theo nghĩa những tin tức giật gân, có liên quan tới bạo lực, tình dục hoặc đời tư người nổi tiếng.
Cánh phóng viên văn hóa - văn nghệ thời đó chẳng phải nhọc lòng săn tin vử đời sống gia đình và cá nhân của các nghệ sĩ như ngà y nay. Thi thoảng mới có một tin kiểu như Ca sĩ Thanh Hoa vử thăm trường cũ, hoặc Diễn viên Trà Giang với những kỷ niệm vử Bác Hồ, v.v.
Nếu cứ nhìn và o các tin văn hóa trên báo chí bây giử, các nghệ sĩ hẳn thấy báo chí ngà y trước quá hiửn là nh. Không có chuyện bới móc đời tư, không có khái niệm chụp ảnh trộm (paparazzi). Những loại tin mà phóng viên bây giử gọi đùa là trộm - nghiện - lừa - cướp - giết - hiếp lại cà ng không xuất hiện trên mặt báo thời đó. Các nhà báo quán triệt sâu sắc tinh thần Nói ˜không™ với tin lá cải.
Một nhà báo từng cầm bút qua cả hai chế độ, kể lại: Trước năm 1975, là ng báo Sà i Gòn khá đông đúc, có lúc lên tới hơn 40 tử báo ngà y. Những năm đầu sau 1975, báo ngà y ở Sà i Gòn chỉ còn 2 tử Tin Sáng và Sà i gòn Giải phóng. Tử Tuổi Trẻ, cho đến năm 1981 khi tôi vử là m việc, vẫn còn là tuần báo.
Điển hình tốt và điển hình xấu
Báo chí còn thường xuyên xây dựng những tấm gương đạo đức, người tốt việc tốt. Thông qua phản ánh của báo chí, nhiửu cơ sở sản xuất, đơn vị anh hùng, điển hình tiên tiến trong lao động thời đó trở thà nh hình mẫu điển hình của xã hội.
Có thể nhắc tới những hợp tác xã Định Công, Vũ Thắng (nông nghiệp), hợp tác xã Thà nh Công (thủ công nghiệp), công trường Kẻ Gỗ (thủy lợi), trường Bắc Lý, v.v... Mỗi lĩnh vực đửu có một lá cử, một con chim đầu đà n.
Tất nhiên, thời nà o cũng vậy, báo chí đửu có chức năng phê bình, phản biện xã hội. Biểu dương cái tốt thì đồng thời cũng phải lên án cái xấu. Những cái xấu, những đối tượng tiêu cực điển hình bị phản ánh hồi đó là lãnh đạo quan liêu, xa hoa lãng phí, xa rời quần chúng; công nhân lười biếng, thiếu tinh thần trách nhiệm, không vươn lên là m chủ tập thể; nông dân đầu óc nặng tư hữu; tư thương (tức phe phẩy) sinh hoạt phè phỡn; bọn phản động trong nước và các thế lực bà nh trướng, thù địch bên ngoà i.
Tuy vậy, trong cuộc đấu tranh chống cái xấu nà y, đôi khi cũng xảy ra hiện tượng báo chí đánh quá đà do tả khuynh, quá khích. Năm 1983, tại Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An và một số tỉnh, có chiến dịch Z.30 khám xét và tịch thu những ngôi nhà hai tầng trở lên bị hà ng xóm tố cáo là khá giả, có dấu hiệu là m ăn bất chính. Ngay lập tức, một loạt bà i báo của một số ký giả hùa và o bới móc, đánh hội đồng, không cần biết thực chất ra sao.
Chẳng hạn, bà i Những kẻ có tà i sản bất minh của tác giả Quang Cát (Hà Nội Mới, số ra ngà y 14/5/1983) viết:
Gần 8h sáng, chủ nhân vẫn chưa dậy, trong khi ngà y là m việc của thà nh phố đã bắt đầu... Đoà n kiểm tra đến khám xét, hắn đã dậy và ra mở cửa phòng ngoà i. Đây là loại cửa gỗ lát dà y, có đánh xi bóng nhoáng, phía trên gắn kính mử hoa dâu... Phòng khách lộng lẫy, có salon, máy quay đĩa...
Trong khi Hà Nội ta có bao nhiêu gia đình ở chật chội, mỗi đầu người chỉ có 1m2, thì nhiửu tên là m ăn bất chính lại xây nhà , mua nhà sống xa hoa như vậy. (*)
Các nhân vật bị coi là tiêu cực, phản diện thường bị báo chí gọi bằng ngôi y, hắn, thị, mụ, bọn chúng.
Một số nhà phê bình ngà y nay cho rằng cách gọi đó có phần thiếu văn hóa, thiếu tính khách quan cần thiết của báo chí, tuy nhiên, đây cũng là điửu bình thường trong một xã hội chưa cởi mở. Bạn đọc có thể thấy các ngôi nhân xưng cực đoan nà y đã không còn thật thông dụng trong khoảng thời gian chục năm trở lại đây.
Đóng góp to lớn và o đường đến đổi mới
Sau ngà y thống nhất, báo chí hai miửn hòa chung và o một tiếng nói xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Những nhà báo ở Sà i Gòn cũ, còn trụ lại được với nghử, thì tập trung đầu quân cho Tin Sáng - tử nhật báo duy nhất còn tiếp tục hoạt động dưới chế độ mới. Trong số nà y, có những cây viết rất nổi tiếng như: Ngô Công Đức (chủ nhiệm), Hồ Ngọc Nhuận (chủ bút), Lý Quý Chung tức Chánh Trinh, Dương Văn Ba...
Năm 1981 khi Tin Sáng ngừng hoạt động, dà n quân thiện chiến của báo tửa vử Tuổi Trẻ và Sà i Gòn Giải Phóng, và có những đóng góp to lớn trong quá trình xây dựng và phát triển của hai tử báo nà y.
Ở cả hai miửn, báo chí đã có những bà i viết với tác dụng đánh động, mở đường, góp phần cực kử³ quan trọng trên con đường đi tới sự nghiệp đổi mới. Chẳng hạn, khoảng năm 1979-1980, báo Nhân Dân đã tổ chức chiến dịch cử phóng viên xuống địa bà n viết bà i tìm hiểu các giải pháp nâng cao mức sống của nông dân mà thực chất là điửu tra nông thôn Việt Nam và phản ánh kịp thời thực trạng báo động tới lãnh đạo và nhân dân cả nước.
Chính các bà i viết sâu sắc, dũng cảm và khéo léo của các nhà báo như Hữu Thọ, Thái Duy... thời gian đó đã góp phần đưa tới sự nhất trí của Trung ương đối với cơ chế khoán trong nông nghiệp (Chỉ thị 100/CT ra đời tháng 1/1981).
Ở phía Nam, báo chí cũng đã bà y tử sự ủng hộ đối với những cuộc phá rà o - chống cơ chế trì trệ bảo thủ cũ, mạnh dạn cải cách. Nếu không có sự hưởng ứng của báo chí, những người đi tìm cái mới hẳn đã không thể tồn tại được. Đó là các trường hợp xé rà o của Công ty Lương thực TP HCM, Xí nghiệp Dệt Thà nh Công, Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội, v.v... Và những bà i báo dưới hình thức biểu dương các sáng kiến tháo gỡ khó khăn, ách tắc chính là cách đắc lực để cổ vũ và khuyến khích cái mới.
20 năm sau...
Hai thập kỷ đã qua, báo chí Việt Nam vẫn tiếp tục bám sát những bước tiến của đất nước trong công cuộc đổi mới: Từ một nửn kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, đến thời mở cửa, rồi hội nhập. Theo thời gian và vận hội mới, báo chí ngà y cà ng hiện đại hơn, nội dung và hình thức chuyên nghiệp hơn. Ngôn ngữ viết, phong cách viết cũng đã đổi khác nhiửu, kể từ khâu lựa chọn tin tức trở đi.
Nhưng có những giá trị sẽ mãi tồn tại: Đó là những chức năng căn bản của báo chí - cung cấp thông tin, kiến thức, hay bình luận, phản biện chính sách xã hội... Thực hiện chính xác và hữu hiệu những chức năng ấy, báo chí sẽ có cơ hội đồng hà nh cùng đất nước trên con đường tiến tới một xã hội dân chủ, văn minh và tốt đẹp hơn.