Tranh truyền thần sống "thoi thóp" giữa thời số hoá

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 08:40, 25/06/2009

(NHN) Lạc giữa con phố Hà ng Ngang sầm uất và  rực rỡ sắc mà u của các cử­a hà ng quần áo, có một góc nhử thâm trầm với hai mà u đen - trắng, đó là  cử­a hiệu vẽ tranh truyửn thần hiếm hoi còn sót lại ở phố cổ Hà  Thà nh.

Аã có một thời nghử nà y phát triển mạnh, tạo nên một giá trị văn hóa đặc trưng của đất Hà  Thà nh. Nhưng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, giử đây ảnh kử¹ thuật số đã chiếm ngôi tranh truyửn thần, nghử vẽ tranh truyửn thần sắp chỉ còn được kể lại trong những câu chuyện của các cụ già  Trà ng An. Lớp họa sĩ cũ đa phần đã ra đi, không có người kế thừa bởi nghử nà y không thể là m già u được khiến tranh truyửn thần dần bị mai một. Họa sĩ truyửn thần Nguyễn Bảo Nguyên (47 Hà ng Ngang) là  một trong số ít những họa sĩ truyửn thần hiếm hoi còn lại và  ngà y ngà y vẫn say sưa giữ hồn cho tranh.

Thời hoà ng kim của tranh truyửn thần

Tranh truyửn thần ra đời từ thế kỷ XIX, khi mà  nhiếp ảnh còn là  môn nghệ thuật xa xỉ, không phải ai cũng có tiửn để phóng một bức ảnh. Ban đầu người họa sĩ vẽ theo người mẫu thật sau đó là  vẽ theo trí tưởng tượng của người kể. Аến thập niên 30 của thế kỷ XX nghệ thuật vẽ truyửn thần dần phát triển theo một hướng mới. Nghệ thuật vẽ tranh theo trường phái ấn tượng Pháp nhanh chóng phát triển trong các phòng vẽ của những họa sĩ đầu tiên tốt nghiệp trường Mử¹ thuật Аông Dương, các hiệu ảnh tân kử³ cũng bắt đầu xuất hiện ở các thà nh phố lớn với những tấm ảnh rõ nét, nghử truyửn ảnh ra đời.

Người họa sĩ dùng mực Tà u mà i ra nước vẽ lại những bức ảnh đã chụp theo yêu cầu của khách. Nhưng thời kử³ cực thịnh của nghệ thuật truyửn thần nà y lại là  những năm 1960 - 1970. Nguyên nhân chủ yếu là  do thời kử³ chiến tranh, nhiửu người ra đi không bao giử trở lại. Tất cả những gia đình còn lưu giữ được chỉ là  một tấm hình nhử xíu có khi đã bị hư hại hay chụp chung với nhiửu người khác, mặt người chỉ to bằng hạt đỗ. Những tấm ảnh đó được truyửn thần phóng to và  đặt lên bà n thử của người đã khuất. Cử­a hà ng ảnh truyửn thần của họa sĩ Bảo Nguyên nổi tiếng ở đất kinh kử³ và o thời đó (từ năm 1956).

Tranh truyền thần sống

Họa sĩ Nguyễn Bảo Nguyên đang miệt mà i bên giá vẽ

Trong ký ức của ông, Hà  Nội những năm 60-70, thợ ảnh truyửn thần đông lắm, có tới hà ng trăm người với và i chục cử­a hiệu lớn nhử. Truyửn thần lúc bấy giử là  một nghử cực thịnh. à”ng Nguyên cho biết, để trở thà nh thợ vẽ truyửn thần phải mất ít nhất 3-4 năm, thà nh người là nh nghử khoảng 5-10 năm, có khi phải theo đuổi cả đời. Аó là  nghử đòi hửi lòng kiên trì, cần mẫn, mức độ tập trung cao, có năng khiếu hội họa và  hiểu biết nhất định vử giải phẫu học. Theo ông Nguyên, vẽ truyửn thần là  phải truyửn được cái thần của bức ảnh. Cái thần ấy là  phần hồn, có thể ở đôi mắt, khoé miệng hay chiếc áo, đôi tay của người trong ảnh.

Người thợ nhìn bức ảnh sẵn có, bắt lấy cái thần và  thể hiện dưới một bức vẽ khác. Аể hoà n thà nh một bức ảnh truyửn thần, người thợ phải thực hiện nhiửu công đoạn công phu. Trước hết, phải chọn được loại giấy canson (căng-xông) của Pháp đối với thời trước, và  bây giử là  loại giấy xốp Аức có độ dà y vừa phải, bắt thuốc, tẩy được. Bút vẽ cũng được chế tạo một cách rất thủ công: vót thật nhọn một thanh tre (hoặc thường là  đũa), chẻ giữa rồi cắm và o một đầu tăm là m ngòi bút.

Nghe có vẻ đơn giản nhưng chưa ai có thể sản xuất hà ng loạt bút nà y. Mỗi họa sĩ có bí quyết riêng trong việc là m bút và  ai vẽ thì tự tạo lấy bút riêng cho mình. Thuốc vẽ là  muội đèn dầu. Loại thuốc nà y có ưu điểm mịn, lên hình nét, rõ. Аể lấy được muội đèn cũng khá là  vất vả, người họa sĩ phải vặn đèn dầu thật to, quấn giấy bản tạo thà nh phễu hứng muội đèn, hứng được một ít muội đèn thì quần áo, đầu tóc cũng lấm lem hết cả. Bây giử thuốc vẽ đã có thể mua được loại bột mà u của Tiệp Khắc, Trung Quốc, nhưng người họa sĩ vẫn thích dùng muội đèn dầu được chế thủ công hơn cả.

Аể vẽ lại một bức ảnh đòi hửi người họa sĩ phải kiên trì, cần mẫn và  tập trung cao độ, bức ảnh sao kho hoà n tất không chỉ giống với ảnh được chụp mà  còn phải truyửn được thần thái của con người đó. Quan trọng nhất đó chính là  đôi mắt của người được vẽ mà  người họa sĩ gọi là  điểm nhãn, đây là  công đoạn khó nhất, phải vẽ sao để truyửn được cái hồn cho bức tranh. Аó chính là  nét độc đáo trong các bức tranh truyửn thần mà  không một nhà  nhiếp ảnh nà o thực hiện được.

Tranh truyền thần sống

Dụng cụ vẽ được chế thủ công

Nhưng đó là  những chuyện của một thời xa vắng, nghử nà o cũng phải phụ thuộc và o nhu cầu của cuộc sống. Năm 1975 khi chiến tranh kết thúc, đất nước trở lại hoà  bình, rồi đến thời đổi mới, kinh tế khá dần, nhiếp ảnh phổ biến hơn thì cũng là  lúc cái chức năng tranh thử của truyửn thần thu hẹp lại. Bắt đầu từ đây, tranh truyửn thần có một ý nghĩa mới, một bước ngoặt, cả những người sống cũng mang ảnh của mình đến cử­a hà ng truyửn thần để truyửn. Lúc đầu là  người nước ngoà i. Các bức tranh truyửn thần với bố cục ông tây bà  đầm, mắt xanh mũi lõ bên cạnh nhau, hai đứa con, một trai một gái ở giữa là  phổ biến hơn cả. Các cử­a hà ng truyửn thần trên phố Hà ng Аà o, Hà ng Ngang, Hà ng Аường rất đông khách, khách Liên Xô, khách Thụy Аiển, khách Pháp đến đặt vẽ những bức truyửn thần gia đình như vậy để lưu niệm.

Lối đi nà o cho tranh truyửn thần trong thời đại mới?

Cuộc sống phát triển, công nghệ số chiếm lĩnh thị trường, giử muốn phục chế một bức ảnh cũ chỉ mất và i giử đồng hồ, giá tiửn cũng chỉ từ 60-150 nghìn đồng trong khi muốn vẽ một bức tranh truyửn thần phải mất và i ngà y với giá khá cao, từ 300 trăm đến 1 triệu đồng. Ưu thế nhanh, tiện, rẻ của ảnh kử¹ thuật số đã dần khiến tranh truyửn thần mất chỗ đứng. Ở Hà  Nội hiện nay những cử­a hiệu vẽ tranh truyửn thần chỉ còn đếm được trên đầu ngón tay, ở 47 Hà ng Ngang, 24 Hà ng Аường, 51 Hà ng Аà o.

Nhưng với những người yêu nghệ thuật thì tranh truyửn thần vẫn là  một nét đẹp đáng lưu giữ và  trân trọng. Mới đây, và o tháng 2/2009, tại Gallery 39A - Lý Quốc Sư - Hà  Nội vừa diễn ra triển lãm Truyửn thần. Triển lãm trưng bà y 30 tác phẩm (trong đó có 26 bức trong bộ sưu tập tranh truyửn thần do hoạ sử¹ Lê Thiết Cương sưu tập trong khoảng 10 năm gần đây). Аây là  triển lãm vử tranh truyửn thần hiếm hoi, có lẽ và i chục năm mới có. Họa sĩ Lê Thiết Cương muốn gìn giữ nghệ thuật truyửn thần bởi theo ông: Ở các nước khác không thấy có nghệ thuật truyửn thần và  ở nước mình thì dường như nó là  đặc sản của miửn Bắc. Giử đây, khi bị ảnh kử¹ thuật số lấn át, nghệ thuật truyửn thần mai một dần. Nếu không có người giữ lại thì thế hệ sau khó có thể hình dung được vử truyửn thần.

Tranh truyửn thần bây giử có thị trường mới, hướng đến người nước ngoà i. Khách du lịch nước ngoà i đến Hà  Nội coi truyửn thần là  đặc sản của hội hoạ Việt Nam và  muốn truyửn thần các bức ảnh của gia đình để lưu niệm. Việt kiửu vử nước thích truyửn thần một số chân dung như: vua Bảo Аại, Nam Phương hoà ng hậu, hoặc các cô gái Bắc Kử³ từ các bưu ảnh cũ. Một số người khác chọn truyửn thần chân dung các tà i tử­ điện ảnh, ngôi sao ca nhạc, thể thao, những người nổi tiếng đương thời. Thậm chí, có những đôi uyên ương còn mang ảnh cưới, ảnh con cái mới sinh đến truyửn thần. à”ng Nguyên nhận được rất nhiửu đơn đặt hà ng của những người khách nước ngoà i qua e-mail và  họ đửu bà y tử lòng cảm kích khi được nhận tác phẩm nghệ thuật độc đáo do họa sĩ vẽ.

Vẫn biết để gìn giữ nghử nà y trong thời đại số hóa hiện nay là  rất khó khăn, song những người đam mê với nghử vẽ tranh truyửn thần cả một đời như họa sĩ Bảo Nguyên thì vẫn lạc quan lắm, ông đang truyửn cái nghử đáng quý nà y cho con trai là  anh Nguyễn Bảo Lân và  hà ng ngà y miệt mà i với giá vẽ, dù bên ngoà i cuộc sống phố phường vẫn xô bồ chảy qua.

Thùy Dương