Mức tăng trưởng cả năm 2009 có thể đạt 5%

Tin tức - Ngày đăng : 14:29, 02/07/2009

Muốn đạt mục tiêu Quốc hội đử ra cho cả năm 2009 thì 6 tháng cuối năm tốc độ tăng trưởng kinh tế phải đạt 5,9%.
Tổng cục Thống kê hôm qua đã tổ chức họp báo thông báo số liệu thống kê kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm 2009.

Theo ông Аỗ Thức - Tổng cục trưởng Tổng Cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2009, tổng sản phẩm trong nước tăng 3,9% so với 6 tháng đầu năm 2008, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và  thuỷ sản 1,2%; khu vực công nghiệp và  xây dựng tăng 3,48%; khu vực dịch vụ tăng 5,5%.

Tiếp tục đà  tăng trưởng dương

Giá trị sản xuất công nghiệp 6 tháng tăng 4,8% so với cùng kử³ năm 2008, trong đó công nghiệp khai thác tăng 8,6%, chủ yếu nhử sản lượng dầu thô khai thác tăng mạnh; công nghiệp chế biến tăng 4,4%; công nghiệp điện, ga và  nước tăng 8,1%.

Tháng 6, sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng cao hơn tháng trước. Như vậy giá trị sản xuất công nghiệp cả nước tăng liên tục trong 5 tháng qua (tháng 2 tăng 8,4%; tháng 3 tăng 2,3%; tháng 4 tăng 5,4%; tháng 5 tăng 6,8%, tháng 6 tăng 8,2%).

Tốc độ tăng của ngà nh công nghiệp 6 tháng đầu năm đạt mức 4,5% so với cùng kử³ năm trước. Trong đó, công nghiệp khai thác tăng 10,4%; công nghiệp chế biến đã phục hồi và  có tăng trưởng dương đạt mức 1,5%; công nghiệp sản xuất và  phân phối điện, khí đốt và  nước tăng 6,7%. Một số địa phương có tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao 6 tháng đầu năm là  Quảng Ninh 11,5%, Bà  Rịa-Vũng Tà u 10,6%...

Theo ông Nguyễn Bích Lâm “ Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, 6 tháng đầu năm, sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng tháng sau cao hơn tháng trước. Аây là  tín hiệu tốt cho thấy khu vực công nghiệp nước ta đang dần hồi phục, đi và o phát triển ổn định để vượt qua thời kử³ khó khăn.

Sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp vượt qua nhiửu khó khăn đạt được kết quả tốt, ước đạt 96,6 nghìn tỷ đồng trong 6 tháng, tăng 2,5% so với cùng kử³.

Do diện tích và  năng suất các vùng đửu tăng mạnh nên sản lượng lúa đông xuân đạt trên 18,6 triệu tấn, tăng 31,2 vạn tấn so với cùng kử³ 2008.  

Sản lượng thủy sản 6 tháng đầu năm ước đạt 2,278 triệu tấn, tăng 5%. Sản lượng thuỷ sản tăng chủ yếu là  đánh bắt, trên 1 triệu tấn “ ông Аỗ Thức cho biết.

Tổng mức bán lẻ hà ng hóa và  doanh thu dịch vụ 6 tháng ước đạt 547 nghìn tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kử³.

Xuất - nhập khẩu đửu giảm

Theo Tổng Cục thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2009 ước đạt 25,1 tỷ USD, giảm 18,6% so với cùng kử³. Kim ngạch xuất khẩu hà ng hoá 6 tháng giảm chủ yếu do giá trên thị trường thế giới giảm sút và  đứng ở mức thấp.

Do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế thế giới nên kim ngạch xuất khẩu hà ng hoá 6 tháng đầu 2009 sang các thị trường chủ yếu đửu giảm so với cùng kử³ năm trước, trong đó thị trường Nhật Bản giảm mạnh ở mức 40%, EU giảm 16%, Hà n Quốc giảm 11%, Trung Quốc giảm 9%...

Chỉ tính 8 mặt hà ng xuất khẩu chủ yếu (dầu thô, than đá, gạo, cà  phê, hạt điửu, cao su, chè, hạt tiêu) vử giá bình quân 6 tháng đầu năm 2008 thì kim ngạch đã tăng thêm 5 tỷ USD, và  như vậy, tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước 6 tháng đầu năm tăng 6,3%.

Mặc dù vậy, 6 tháng đầu năm các mặt hà ng xuất khẩu nông sản như sắn, gạo, hạt tiêu, hà ng thủy sản liên tiếp có mức tăng trưởng dương và  tăng cao so với cùng kử³.

Vử nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu tháng 6 ước đạt 29,7 tỷ USD, giảm 34,21% so với cùng kử³ năm 2008, trong đó máy móc, thiết bị giảm 22,7%; hà ng tiêu dùng tăng 2,6%. Kim ngạch hà ng hoá nhập khẩu giảm do một số mặt hà ng nhập khẩu giảm vử lượng, nhưng chủ yếu là  do giá trên thị trường thế giới giảm (giá xăng dầu giảm 52%, giá phân bón giảm 33%, giá sắt thép giảm 31%; giá chất dẻo giảm 32%; giá sợi dệt giảm 23%).

Cơ cấu các mặt hà ng nhập khẩu đã có sự thay đổi: máy móc, thiết bị chiếm 29,4% tổng kim ngạch hà ng hóa nhập khẩu 6 tháng (cùng kử³ năm 2008 là  25,2%); hà ng tiêu dùng chiếm 9,6% (cùng kử³ năm trước là  6,2%). Kim ngạch hà ng hóa nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2009 từ khu vực ASEAN ước tính đạt 6 tỷ USD, già m 34% so với cùng kử³ năm 2008; nhập khẩu từ Trung Quốc ước tính đạt 7 tỷ USD, giảm 27%; Hà n Quốc ước tính đạt 3 tỷ USD, giảm 32%; Nhật Bản ước tính đạt 3 tỷ USD, giảm 37%.

Nhập siêu hà ng hóa tháng 6/2009 ước tính 1,2 tỷ USD, thấp hơn mức nhập siêu 1,25 tỷ USD của tháng trước. Tính chung 6 tháng đầu năm 2009 nhập siêu 2,1 tỷ USD, bằng 14,7% cùng kử³ năm trước. Nếu loại trừ và ng tái xuất của quý I thì nhập siêu hà ng hóa 6 tháng là  4,6 tỷ USD, trong đó quý I nhập siêu 1 tỷ nhất của Việt Nam với mức nhập siêu trong 6 tháng ước tính 5 tỷ USD; Mử¹ và  EU tiếp tục là  các thị trường xuất siêu ở mức 3,9 tỷ USD và  2,1 tỷ USD.

Tiếp tục kiểm soát giá cả

So với tháng trước, chỉ số giá tiêu dùng tháng 1 chỉ tăng 0,32%; tháng 2 tăng 1,17%; tháng 3 giảm 0,17%; tháng 4 tăng 0,35%; tháng 5 tăng 0,44% và  tháng 6/2009 tăng 0,55%.

Giá tiêu dùng tháng 6/2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 2,68% do giá của hầu hết các nhóm hà ng hóa và  dịch vụ tiêu dùng đửu tăng, trong đó hà ng ăn và  dịch ăn uống tăng 2,5% (lương thực tăng 0,59%; thực phẩm tăng 2,2%; ăn uống ngoà i gia đình tăng 5,65%); nhà  ở và  vật liệu xây dựng tăng 5,65%; đồ uống và  thuốc lá tăng 4,51%; nhóm thiết bị và  đồ dùng gia đình; may mặc, mũ nón và  giầy dép tăng trên 3%; các nhóm khác tăng từ 0,4 “ 1,8%; riêng nhóm phương tiện đi lại, bưu điện giảm 0,57% và  nhóm đồ dùng, dịch vụ khác tăng 7,6%.

Nếu so với giá bình quân 6 tháng đầu năm 2008 thì chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm nay đã tăng 10,27%, trong đó hà ng ăn và  dịch vụ ăn uống tăng 14,81%; đồ uống và  thuốc lá tăng 11,21%; thiết bị và  đồ dùng gia đình tăng 10,88%; may mặc, già y dép và  mũ nón tăng 10,83%; dược phẩm và  y tế tăng 8,32%; văn hóa, thể thao và  giải trí tăng 8,02%; giáo dục tăng 6,12%; nhà  ở và  vật liệu xây dựng tăng 2,91%. Riêng nhóm phương tiện đi lại và  bưu điện giảm 2,8%.

Theo ông Аỗ Thức, để chủ động phòng ngừa tái lạm phát cao trong những tháng cuối năm, đi đôi với việc thực hiện các chính sách, biện pháp tà i chính - tiửn tệ linh hoạt, cần tăng cường công tác quản lý giá, nhất là  các mặt hà ng chiến lược, giá cây, con giống, giá thức ăn gia súc để tạo sự ổn định sản xuất kinh doanh cho các cơ sở sản xuất và  các hộ nông dân. Tập trung chỉ đạo quyết liệt để các cơ sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt là  các tập đoà n kinh tế, các tổng công ty lớn và  các địa phương thực hiện nghiêm túc các chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 đã cam kết.

VOV