Việc không nên làm với chùa Trấn Quốc
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:41, 08/07/2009
Dang dở vì áo cơm đè nặng hai vai...
Còn nhớ, mùa thu năm 1999, Hội KTS Hà Nội phát động cuộc thi Kiến trúc sư Hà Nội và các công trình hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long". Rất đông anh em trong hội đã tham gia nhiệt tình. Cuối năm cũng chọn được hơn một chục đử tà i tiêu biểu để nghiên cứu sâu hơn.
Có một đử tà i mang tên: "Tổ chức thông tin di sản kiến trúc Hà Nội", nội dung là cóp nhặt các bản vẽ ghi, ảnh chụp các công trình kiến trúc Hà Nội xây dựng từ thế kỷ 18, 19 đến nửa đầu thế kỷ 20.Tư liệu nà y sẽ được quét và o máy tính rồi đưa lên mạng để mọi người cùng thưởng lãm...
Bắt tay và o mới thấy kho tư liệu đồ sộ, vì vậy mọi người bảo nhau rút gọn, cuối cùng cũng có và i trăm bức ảnh, vẽ ghi và i chục cái cổng là ng xóm, chùa cổ trên mấy là ng cổ ven Hồ Tây, phía Đông bắc Kinh thà nh Hà Nội xưa: Trích Sà i, Võng Thị, Yên Thái, Đông Xá, Hồ Khẩu... Nhưng rồi chuyện cơm áo đè nặng hai vai, lại là việc không thù lao, anh em dần tan tác, nhiệt tình cũng giảm. Báo cáo kết quả đôi ba năm rồi đà nh... để đấy, xin hẹn lại với mai sau.
Xin giới thiệu và i hình ảnh chúng tôi đã thực hiện ngà y ấy:
Cổng chùa Kim Liên chụp trước năm 1993 - Lúc đó chưa có Khách sạn xây cắn cổng chùa.
Đửn Vệ Quốc của là ng Hồ Khẩu nằm trên đường Thuửµ Khuê , vẽ phục dựng theo bản đồ 1936
Là m cho cảnh chùa gần hơn với đường hơn là rất sai lầm!
Chùa Trấn Quốc -ảnh chụp không ảnh năm 1977- Cửa hà ng bánh tôm Hồ Tây mới chỉ là cái lửu bằng gỗ lợp tôn, chưa xây to vật vã như bây giử.
Mới đấy mà chỉ còn hơn một năm nữa là tới đại lễ 1000 năm Thăng Long. Cuối tháng 6/2009,chùa Trấn Quốc đã được khởi công lấy ngà y. Nhìn bản vẽ treo trước cổng chùa là m chúng tôi không khửi lo lắng và đã có và i lời trần tình.
Giá như có nhân duyên chuẩn bị công việc nà y, tôi sẽ thỉnh giáo các bậc cao tăng: Cảnh chùa có nên lánh đi một chút khửi chốn trần ai bằng lùm cây um tùm như bức ảnh chụp năm 1940? Cổng chùa hiện nay vốn mới xây nên không giá trị, ta có nên là m lại cổng chùa theo kích thước xưa: nhử nhắn nhưng tinh tế như ảnh tư liệu đã rõ? Tường rà o loè loẹt với hà ng con tiện giả, ta thay bằng gạch gốm hình hoa thị, men mầu lam với hoạ tiết thời Lý, Trần trông có ổn hơn không? Hộp đèn với mái vểnh xa lạ nên bử đi cho thuận mắt. Ngũ sắc là m lóa mắt , ngũ thanh là m chói tai... những sắc mầu trầm đục, khiêm nhường, kín đáo thích hợp với cảnh chùa xưa nay ta nên vận dụng.
Hai bên hà nh lang, hồ sơ ghi là là m thêm không giá trị. Do bản vẽ ghi hiện trạng sơ sà i nên không biết người khảo sát căn cứ và o đâu để kết luận là không có giá trị và mới xây thì ai xây, xây và o thời gian nà o cũng cần cẩn trọng... Mặt bằng hiện trạng cho thấy các khối nhà đặc, rỗng khá ổn; tỷ lệ nhử bé các công trình nhìn thấy từ đường Thanh Niên là quan trọng, giảm nhử đi cà ng tốt, để ẩn dưới tán cây thì thật tà i tình.
Xây mới hà nh lang to rộng tại đây là m cho cảnh chùa gần hơn với đường là rất sai lầm. Đối xứng bên kia, dãy hà nh lang có chức năng như Trai đường (vì đóng kín bởi tường và cửa) “ nó vốn lọt và o trong, thông với cửa ngách Tam bảo. Nay xây mới ốp ra ngoà i đầu hồi là m bé đi khoảnh vườn sát mép nước cũng là việc không nên.
Cổng (C3) hiện trạng cao hơn 3m, nay định là m mới hai tầng mái cao 4,78m. Cổng mới cao cộng với hai hà nh lang xây lớn hơn cũng cao hơn là m tỷ lệ của cái phụ lớn lên, ắt là m ngôi chính (Tam bảo) nhử lại - vậy là không cân đối nữa rồi. Cổng xưa thấp thế thôi, vì ngưòi Việt xưa nhử, nay nếu người Việt cao hơn, đông hơn nên cổng phải to, chùa phải lớn - tất nhiên là vậy, nhưng nếu cần to lớn thì ta xây mới ở Bái Đính (Ninh Bình) hay Đại Nam Quốc tự (Bình Dương) chứ ở Chùa Trấn Quốc thì những sự gia tăng kích thước là điửu cấm kửµ.
Cái cổng thấp nhử là m thập phương đi qua phải cúi xuống tăng thêm sự uy nghiêm. Len qua hà nh lang bé tý vẫn còn sân trong, bể nước mưa rêu xanh rì, bước ra thấy cửa Tam bảo mở toang để oà và o trời nước mênh mông, ấy là thủ pháp không gian bậc thầy của ngưòi xưa đấy.
Bử kè sụt lở thì cần củng cố, nhưng chớ xây cao mà nên để nước mấp mé bụi cây. Nhà vệ sinh hư hửng thì cần sửa sang lại, nếu có thể là m ngầm đi thì quý quá.
Tháp xây mới nên nhử hơn tháp cũ và nép dưới các tán cây. Ngôi tháp cao mà u đử gạch là m giống tháp chùa Liên Phái, khi xây vốn đã có nhiửu phà n nà n, nay cắt thấp xuống và xếp gọn một cách khiêm nhường sẽ là m khung cảnh nơi đây quay trở lại với nguyên giá trị ban đầu.
Đừng để tương lai trách móc chúng ta
Chỉ với chùa Trấn Quốc đã thấy nhiửu vấn đử. Với chiến dịch là m mới di tích có tên Công trình tiến tới kỷ niệm... hà ng loạt đình chùa Hà Nội đang hối hả thi công, nếu là m như cách chùa Trấn Quốc thì thật rất lo ngại. Xem hồ sơ dự án, phần mô tả hiện trạng thì thấy trình bầy rất đại khái, nhận định đánh giá khá chủ quan. Cơ sở nguyên bản để phục hồi di tích như vậy thì kết quả chỉ là huỷ hoại di tích. Những di sản khắp thế giới được phục chế trong và i năm thậm chí và i chục năm là chuyện bình thường. Và i trăm ngà y là thời gian quá ngắn cho một công trình quý. Thời gian gấp vậy, nên chăng dà nh cho việc khảo cứu, sưu tầm tư liệu đưa ra phương án và thảo luận một cách thấu đáo vử nên bảo trì , tôn tạo di tích ra sao có lẽ là phù hợp hơn.
Bạn KTS, bạn thật hạnh phúc khi được lựa chọn sang trọng: tác phẩm của bạn sẽ ghi dấu thời khắc trọng đại lịch sử Thà nh phố của chúng ta. Nhưng nếu các bạn tiến hà nh công việc ấy một cách tình thế, cẩu thả để nhanh chóng thay thế những đồ vật sản xuất hà ng loạt, vô hồn và o những vị trí để lại dấu tích của lịch sử, đem lời nhắn gửi từ quá khứ đến hôm nay thì thực sự các bạn đang mang sự bất hạnh cho thà nh phố nà y.
Không chỉ chùa Trấn Quốc, bạn trẻ nà o có nhân duyên với những công việc tương tự, các bạn nên vẽ ghi lại thật cẩn thận những gì sẽ là m mới nay mai. Chúng ta sẽ tập hợp lại những ký ức bằng hình ảnh, bản vẽ thật trung thực từng viên ngói, thanh kèo, những mảnh đắp vữa vôi, những dòng chữ mà ta không hiểu hết ý nghĩa. Nếu không may chúng ta không ngăn cản được phong trà o phá di sản là m mới di tích, thì mai nà y con cháu chúng ta có phục chế lại gần như nguyên trạng nhử những ghi chép tỷ mỷ hôm nay. Chúng sẽ bớt trách móc nguyửn rủa chúng ta nhử những việc là m không mấy tốn kém trong khả năng có thể.
Di tích Hà Nội là vốn văn hoá của cả nước, được gây dựng nhiửu đời và không có giới hạn vử thời gian nà o cần quan tâm săn sóc: từ xa xưa đến hôm nay và mãi sau nà y. Hà Nội và cả nước có nhiửu thế hệ các chuyên gia kinh nghiệm, những nhà nghiên cứu nghiêm túc, các nghệ nhân, hoạ sĩ. Nhiửu ngưòi có kiến thức sâu rộng vử di tích. Họ rất sẵn lòng đóng góp để là m già u thêm vốn quý văn vật đất Thăng Long.
Các bạn KTS, các bạn có can đảm chia sẻ cái vinh dự được là m các công trình hướng đến 1000 năm Thăng Long đến với đông đảo những người yêu quý, gắn bó với Hà Nội không? Nếu có thể, bạn hãy lấy VietNamNet là m cầu nối để có được một cuộc thảo luận chân tình vì Hà Nội nghìn năm bửn vững.