Văn hoá xin - cho giết chết thư pháp
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 12:29, 13/07/2009
Được biết đến như một tà i năng thư pháp trẻ với nhiửu tác phẩm gây tiếng vang như bức thư pháp Truyện Kiửu dà i 300m, ba bản thư pháp Tuyên ngôn độc lập, rồi sự sáng tạo trong việc kết hợp bút lông và bút lửa để viết thư pháp...Nhưng tuyệt nhiên, khách đến nhà Trịnh Tuấn đửu ngạc nhiên mà thốt lên rằng: trong nhà chẳng treo một bức thư pháp nà o cả?
Thay và o đó là rất nhiửu tranh vô thư - tranh không chữ, mà theo anh giải thích thì đã yêu nhau cần gì tặng ảnh/ cốt là ta giữ tấm hình mãi trong tim, không chữ lại hoá có tất cả, theo quan niệm vô vi tự an của cửa phật. Đam mê, yêu thích không có nghĩa là phải trưng bà y trước mắt mà khắc sâu điửu đó trong tâm là được.
Trịnh Tuấn ngộ đạo từ rất sớm. Trong khi thư pháp đương đại còn giằng co ở thế chân vạc giữa ba mảng thư pháp cổ điển, quốc ngữ và tiửn vệ. Các thế hệ thư gia trẻ 8x và 9x, gặp phải hoà n cảnh bâng khuâng, không biết nên trở vử với bản sắc thư pháp Hán nôm của ông cha, tôn vinh thư pháp Quốc ngữ hay theo trà o lưu thư pháp tiửn vệ, thì Trịnh Tuấn đã tìm ra con đường của riêng mình: lấy Quốc văn của VN để thể hiện nét đẹp thư pháp trên trang giấy.
Trịnh Tuấn bên ba bản Tuyên ngôn bằng thư pháp
Từ năm 1997 đến 2007, thư pháp chữ Quốc ngữ gặp rất nhiửu khó khăn vì chưa tìm được sự thống nhất chung trong công tác lý luận. Trịnh Tuấn cùng những thư gia trẻ đi theo con đường nà y phải tự mò mẫm phát triển, lại chịu nhiửu áp lực vử mặt tâm lý khi có một số tư tưởng không thừa nhận thư pháp Quốc ngữ. Anh nhớ lại, có những khoảng thời gian phải cùng các bạn bè ngồi lê cả tuần trước cửa các hiệu sách ở Sà i Gòn, chỉ để viết thư pháp tiếng Việt lên những tử giấy mà khách mua từ nhà sách ra. Có khi là viết trên giấy A4 loại 200đ đến loại và i nghìn, cốt chỉ để phổ biến nét đẹp của thư pháp tiếng Việt cho mọi người. Rồi thì liên tục triển lãm, đưa thư pháp tiếng Việt và o lịch, phông chữ trên máy tính...
Trời không phụ công, hiện nay thư pháp tiếng Việt đã có vị trí ổn định, chiếm tới 80% ở VN.
Thư pháp tiếng Việt dựa và o đặc trưng của chữ Quốc ngữ, bao gồm 2 nét cong và thẳng, dễ học và nhanh thà nh công, nhưng ít công phu và khí lực. Vì vậy, tinh hoa của chữ không đạt được mức độ siêu đẳng. Nhận thấy điửu đó, 3 năm trở lại đây, Trịnh Tuấn đã đưa tinh thần của chữ hán, nét đẹp của thư pháp tiửn vệ kết hợp với thư pháp Quốc ngữ, tạo ra một lối đi riêng, một lối thư pháp độc đáo bởi tính đậm đặc, nhìn và o chữ giống như tranh.
Là người đi trước mở đường cho sự hôn phối độc đáo nà y, Trịnh Tuấn vừa là m vừa học hửi kinh nghiệm. Những thà nh công bước đầu khiến anh cà ng đắm say hơn bao giử hết với nghiệp thư gia. Anh cho biết: Thư pháp sau khi được hôn phối sẽ chuyển từ tĩnh sang động, là m tăng tính tự cảm cho công chúng, chạy kịp hơi thở cuộc sống hiện tại.
Trịnh Tuấn thể hiện nét bút tà i hoa của mình
Thư pháp VN đang dần lấy lại giá trị giống như ông cha ngà y xưa từng nói nhất chữ, nhìn tranh, tam sà nh, tứ kiểng, muốn có chữ phải mua chứ không thể cho được. Chính văn hoá xin - cho đang là m chết dần thư pháp, là m thư pháp kém hơn tranh vẽ. Cái gì dễ dà ng cho cũng sẽ có ít giá trị thẩm mử¹, nghệ thuật- anh đánh giá.
Chữ đi xin không mất tiửn mua, nên cả năm người dân cứ chử dịp Tết đến xuân vử tìm ông đồ xin chữ. Ngược lại, ông đồ cũng chỉ đợi dịp nà y mới bê bút nghiên ra đường tặng chữ. Nhưng khi nét đẹp đó dần biến hoá, dính dáng đến vấn vử kinh tế: chữ thì cho - giấy thì bán, cũng là người xin chữ bắt đầu bị xiết hầu bao, nét đẹp dần mất đi. Các ông đồ cũng thừa hiểu rằng, cái vòng quẩn luẩn xin - cho, sẽ chỉ là m môn nghệ thuật tinh tuý nà y rẻ bèo và chỉ có địa vị trong tâm thức của công chúng vử mặt lý thuyết. Thế là nghệ thuật thư pháp dần mai một cả vử sự tinh tế lẫn nét đẹp tinh thần.
Nhận biết điửu đó, Trịnh Tuấn đang cùng nhiửu bạn trẻ thế hệ 8X, 9X chung vai nỗ lực già nh lại vị thế cho thư pháp VN. Hãy bử tiửn ra mua thì mới thấy được giá trị bức thư pháp bạn đem vử. Giống như ở Trung Quốc để mua được chữ của danh gia, có khi người ta phải bán cả gia tà i đi vậy. Nhưng tư bản nước ngoà i muốn mua chữ cũng khó bởi các Hiệp hội doanh nghiệp Trung Quốc chịu bử tiửn ra để mua lại các tác phẩm đó, nhằm giữ lại tinh hoa văn hoá của họ.
Còn ở Việt Nam, tác phẩm thư pháp giá trị thì chỉ có thể bán cho người tây mới được giá. Có điửu, thật đáng mừng là các tác phẩm thư pháp VN đã có chỗ đứng trang trọng trong các gallery. Các ông đồ cũ, các thư gia trẻ đang xắn tay là m bừng sáng nét đẹp thư pháp nước nhà , giúp môn nghệ thuật tinh tế nà y lột xác thoát ly khửi những hạn chế bó buộc mà thư pháp Hán cổ điển đã bao trùm lên bao thế hệ.