Quảng bá, xúc tiến du lịch: Ngổn ngang bất cập
Tin tức - Ngày đăng : 09:34, 27/07/2009
Chưa có, chưa hiệu quả và ... bất cập
Đó là những cụm từ được rất nhiửu đại biểu nhắc đến trong hội thảo Tăng cường hợp tác giữa Nhà nước và doanh nghiệp trong quảng bá, xúc tiến du lịch được Tổng cục Du lịch tổ chức tại Hà Nội.
Ths. Nguyễn Thanh Hương “ phó Vụ trưởng Vụ thị trường - Tổng cục Du lịch, mở đầu cho bà i tham luận của mình đã nhận định rằng, có rất nhiửu hạn chế và khó khăn trong việc thực hiện hoạt động xúc tiến du lịch của Việt Nam. Điển hình, Việt Nam chưa có chiến lược, kế hoạch marketing du lịch như: hoạt động xúc tiến du lịch thiếu cơ sở khoa học, thiếu đồng bộ, dà n trải, manh mún...
Việt Nam chưa có chiến lược, kế hoạch marketing du lịch (Ảnh minh hoạ)
Nguồn kinh phí có cơ chế giải ngân bất cập, định mức tà i chính không hợp lý. Ths Hương lấy ví dụ: Đón đoà n Fam “ Press, không được chi phí máy bay quốc tế, định mức ở 600.000 VND/người/ngà y; định mức ăn 300.000VND/người/ngà y; Tổ chức sự kiện ở nước ngoà i, nhưng khi tham gia hội chợ thì không có kinh phí tổ chức các hoạt động phụ trợ như họp báo, tiếp tân, quảng bá trực quan...
Mỗi năm ngân sách cấp cho hoạt động xúc tiến du lịch từ Chương trình Hà nh động quốc gia vử du lịch khoảng 25 tỷ. Cộng thêm 30 tỷ từ nguồn quử¹ Xúc tiến Đầu tư Thương mại du lịch quảng bá trên CNN, BBC. Thực tế ngân sách dà nh cho quảng bá du lịch ở nước ta không hử nhử. Thậm chí, trong nhiửu năm còn không thể giải ngân hết.
Thêm và o đó, Tổng cục Du lịch chưa phát huy được vai trò chủ đạo, điửu phối các hoạt động xúc tiến du lịch, việc phối hợp với các Bộ, ngà nh, địa phương, doanh nghiệp còn nhiửu hạn chế, bất cập; ví dụ: Trong năm 2008, và o tháng 8, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức Ngà y Hà Nội tại Matxcơva, thì tới tháng 9/2008, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lại tổ chức Ngà y Việt Nam tại Nga.
Nếu hai đơn vị cùng phối hợp tổ chức thà nh một chương trình lớn, kinh phí, nguồn lực vừa không bị dà n trải, vừa tập trung được sự chú ý của công chúng nước Nga hơn, bà Hương nhìn nhận.
Bên cạnh đó, vấn đử các địa phương tổ chức sự kiện, lễ hội trùng lặp vử nội dung, hình thức, thời gian thì quá phổ biến. Vấn đử chưa khai thác tốt các sự kiện quốc tế như cuộc thi hoa hậu, thi thể thao, chuyến thăm Việt Nam của các nhân vật nổi tiếng để quảng bá và du lịch lại cà ng hạn chế.
Nhiửu nơi tổ chức sự kiện, lễ hội trùng lặp vử nội dung, hình thức, thời gian... (Ảnh: Thiên Trường)
Đại diện Tổng công ty Du lịch Sà i Gòn (Saigontourist) trong bà i tham luận của mình cũng nói rằng: Khách quan nhìn nhận, công tác tiếp thị, xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu địa phương và thương hiệu quốc gia của chúng ta còn nhiửu hạn chế, còn rất nhiửu việc phải là m vì thế chưa mang lại những hiệu quả như mong muốn. Một trong những nguyên chính là sự thiếu phối hợp kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, doanh nghiệp.
Thực tế ở nước ta công tác xúc tiến, quảng bá du lịch đã thực sự được quan tâm từ năm 2000 cùng với sự ra đời của Chương trình hà nh động quốc gia vử du lịch. Cho đến nay tuy hoạt động nà y đã thu hút được sự quan tâm, tham gia của nhiửu địa phương và các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, TS. Đỗ Cẩm Thơ, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch cũng thẳng thắn đánh giá: Phối hợp còn thiếu sự nhuần nhuyễn dẫn đến hiệu quả mang lại chưa cao.
Xây dựng thương hiệu quốc gia và lời giải
Xây dựng thương hiệu quốc gia được đánh giá là những phương thức truyửn tải, phân biệt và thể hiện văn hoá riêng của quốc gia đến với thế giới, mang đến cho thế giới những thông điệp tốt nhất, sức mạnh và đáng tin cậy của một quốc gia. Thương hiệu quốc gia đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển nhiửu lĩnh vực của quốc gia nói chung và du lịch nói riêng.
Đối với Việt Nam, đây là vấn đử vô cùng quan trọng trong quá trình hội nhập, vì chúng ta có điểm xuất phát thấp, và trong một số lĩnh vực, nhất là việc xây dựng một thương hiệu quốc gia, thương hiệu địa phương thì còn hạn chế so với các nước phát triển trong khu vực và thế giới.
Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu quốc gia (Ảnh minh họa)
Hiện nước ta có khoảng 10.000 cơ sở lưu trú, 780 công ty lữ hà nh quốc tế và khoảng 1.000 công ty vận chuyển, điểm du lịch vui chơi... Đây chính là những thuận lợi rất lớn cho phát triển du lịch.
Nhưng theo Ts. Nguyễn Phú Đức - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam, du lịch là hoạt động liên quan tới nhiửu ngà nh, nhiửu địa phương... muốn xúc tiến du lịch của một quốc gia thì phải dựa và o thương hiệu, uy tín của từng công ty lữ hà nh, khách sạn... trong nước. Điửu nà y đòi hửi tất cả các đơn vị tham gia và o hoạt động du lịch đửu phải quan tâm xây dựng thương hiệu cho chính mình.
Bà Hương nhấn mạnh, để quảng bá du lịch thì phải coi trọng cả du khách quốc tế và khách nội địa. Tuy nhiên hoạt động xúc tiến du lịch quốc gia cần tập trung ưu tiên thị trường quốc tế. Nhưng cần có chính sách giá hợp lý để nâng tính cạnh tranh của sản phẩm du lịch Việt Nam. Tức là cần phải có sự phối hợp hà i hòa lợi ích của công ty lữ hà nh, khách sạn và các công ty vận tải... do thực tế ở nước ta vẫn còn phổ biến tình trạng khi khách du lịch đông các khách sạn thường tăng giá phòng.
Khi khách giảm, họ buộc phải giảm giá phòng theo đử nghị của các công ty lữ hà nh nhưng bản thân họ vẫn không khửi phân vân liệu khách hà ng có thực sự được giảm giá hay khoản chênh lệch nà y lại rơi và o túi các công ty lữ hà nh.
Quảng bá du lịch phải coi trọng cả du khách quốc tế và khách nội địa (Ảnh minh hoạ)
Đồng thời đẩy mạnh việc xây dựng các quầy thông tin, các kiốt thông tin tại sân bay, nhà ga, trung tâm du lịch lịch lớn. Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, con người, doanh nghiệp đóng góp kinh phí để đưa ấn phẩm quảng bá của mình ra cộng đồng thế giới.
TS. Đỗ Cẩm Thơ thì nhấn mạnh, sự hợp lực trong công tác xúc tiến quảng bá giữa Tổng cục Du lịch và khối doanh nghiệp đòi hửi phải rõ rà ng vử quyửn lợi, cụ thể và kế hoạch, chương trình - nội dung và trách nhiệm trong hợp tác. Tổng cục Du lịch chịu trách nhiệm vử hoạt động xúc tiến quảng bá điểm đến, trong khi doanh nghiệp là các đơn vị quảng bá sản phẩm du lịch cụ thể, trong đó cần có sự phối hợp chặt chẽ để có sự thống nhất và đạt hiệu quả cao.