Nghệ nhân làng quan họ đánh thức chèo Chải hê
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:51, 03/08/2009
Mặc dù sinh ra ở vùng quê Kinh Bắc, cái nôi của những là n điệu quan họ, đã đi quá nửa con dốc của đời người nhưng chèo Chải Hê mãi là điửu trăn trở trong ông bởi nỗi lo thất truyửn.
Điệu chèo trên quê hương quan họ
Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam già u tính dân tộc, phát triển mạnh ở đồng bằng Bắc Bộ. Người ta phân chèo ra là m 4 loại chính là chèo sân đình, chèo cải lương, chèo Chái hê và chèo hiện đại, trong đó chèo Chải hê có phần lu mử so với hình ảnh khá quen thuộc của phần lớn người dân Việt Nam là chiếu chèo sân đình.
Quan họ có nguồn gốc từ chèo Chải hê, đây là hình thức sinh hoạt bắt nguồn từ tục kết chạ giữa hai là ng Lũng Giang và Tam Sơn, và duy nhất chỉ có ở 2 là ng nà y. Khi xưa mỗi xã được là m 1 cái đình, dân là ng Lũng Giang đi mua gỗ nhưng không may không kéo vử được, nhử dân là ng Lũng Giang mà kéo được gỗ vử xây đình nên 2 là ng kết chạ (kết nghĩa tình huynh đệ) với nhau với lời thử nguyửn trai gái hai là ng không được lấy nhau, sau đó chọn ra những người con hiếu thảo hát múa nên gọi là chèo Chải hê ông Địch kể.
Chèo Chải hê tên đúng là chèo nhị thập tứ hiếu tức là chọn ra 24 người con hiếu thảo nên gọi tắt là chèo Chải hê hay Chái hê còn có những tên gọi khác như hát phường bội, quan họ hiếu và thường được hát ở sân đình, cửa chùa, trong các gia đình và o dịp giỗ chạp, đám tang hay ngà y rằm tháng bảy “ lễ xá tội vong nhân.
Nghệ nhân Nguyễn Năng Địch với động tác múa chèo Chải hê
Tôi thuộc và nhớ các điệu hát là do ngà y nhử, và o dịp tháng 7 tháng 8 mỗi khi các cụ tổ chức canh hát lại sai tôi đi mời người, rồi hầu trà hầu nước nên dần dần tôi thấy mê rồi thuộc lúc nà o không biết ông Địch nhớ lại.
Nhạc cụ của chèo Chải hê rất đơn giản chỉ là trống cơm, thanh la, mõ. Khác với các chiếu chèo khác, ở chèo Chải hê thường chọn 6 người hát là nam thanh nữ tú, những người con hiếu thảo. Người nam vừa hát vừa thể hiện động tác múa với đạo cụ gồm 6 chiếc roi to bằng mười ngón tay cái, dà i khoảng 1m được sử dụng như mái chèo trong lúc múa. Còn người nữ động lòng thương chà ng trai chèo vất vả nên đứng đằng sau phụ họa bằng quạt.
Chèo Chải hê bao gồm hầu hết các giọng chèo, nhiửu là n điệu và mang tính sông nước lại có lối hát xướng bằng nhiửu hình thức khác nhau trong quá trình biểu diễn nên rất gần gũi với cư dân vùng đồng bằng. à”ng Địch tâm sự : Chèo Chải hê gồm có 4 phần, mở đầu là hát giáo roi, nhị thập tứ hiếu, sau đó là múa hát chèo thuyửn cạn và cuối cùng là múa hát kể thập ân rồi mới kết thúc bằng câu quan họ giã bạn. Tuy là liửn anh quan họ nhưng tôi vẫn nhớ và mê đắm với những là n điệu của chèo Chải hê, mặc dù đã từ lâu lắm rồi tôi chưa được hát lại canh hát nà o.
Chèo Chải hê trong khi hát cũng có những tích truyện, những câu hát lồng và o đó nhưng chủ yếu vẫn đử cao lòng hiếu thảo và cho đến bây giử nam nữ ở hai là ng vẫn giữ tục lệ không lấy nhau ông Địch nói thêm.
Đánh thức chèo Chải hê
Tiến sử¹ Trần Đình Luyện, Giám đốc Sở VHTT Bắc Ninh cho biết: Chèo Chải hê có những giá trị nhân văn sâu sắc, chúng tôi sẽ có những biện pháp hữu hiệu nhằm khôi phục chèo Chải hê, để là m sao cho chèo Chải hê sống trong môi trường nó đã sinh ra mới có hiệu quả bửn vững.
à”ng Nguyễn Năng Địch năm nay đã hơn 60 tuổi mà vẫn nhớ hầu hết các điệu hát, ông có thể coi là người cuối cùng ở là ng hát được loại hình dân gian độc đáo nà y bởi vì ngay cả người dân hai vùng Lũng Giang “ Tam Sơn khi được hửi cũng thú nhận là chưa từng nghe nói đến loại chèo nà y. Được biết, và o khoảng năm 1964 “ 1965 chèo Chải hê đã được phục dựng lại nhưng từ đó đến nay hai là ng cũng không tổ chức hát lại với nhau.
Chèo Chải hê hơi khô, điửu đặc biệt của loại chèo nà y nói vử lòng hiếu thảo chứ không vui nhộn, hát để răn đe con cái vâng lời cha mẹ, có kỉ cương theo phép nhà , hơn nữa nó cũng đã thất truyửn khá lâu nên việc phục dựng cũng không phải là điửu đơn giản.
TS Lê Văn Toà n - Phó Viện trưởng Viện à‚m nhạc cũng đã tìm vử Lũng Giang gặp nghệ nhân Nguyễn Năng Địch với ý định phục dựng lại nguồn gốc chèo Chải hê. Vấp phải khó khăn vử nhân lực nhưng với sự hỗ trợ của Trường Trung cấp Văn hóa “ Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh không những phục dựng được một số trích đoạn chèo Chải hê mà nhân dịp đó nhà trường cũng mang tiết mục đi tham gia Liên hoan âm nhạc và sân khấu kịch hát dân tộc HSSV các trường VHNT toà n quốc tại Đà Nẵng và đoạt HCV.
Quan họ có nguồn gốc từ chèo Chải hê
Đây có thể nói là tín hiệu vui cho thấy sự trở lại có quy mô và bà i bản của chèo Chải hê nhưng từ đó đến nay không biết có phải mải tận hưởng niửm vui hay không mà chèo Chải hê dường như khá im hơi lặng tiếng.
Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tĩnh, Phó Hiệu trưởng trường Trung cấp Văn hóa “ Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh cho rằng: Một số trích đoạn chèo Chải hê khi tham dự Liên hoan mới chỉ là đánh thức nó thôi, muốn bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật dân gian nà y cần phải có cả một quá trình với ý thức của thế hệ trẻ.
NSƯT Thúy Mùi, Giám đốc Nhà hát chèo Hà Nội cho biết: Nhà hát chúng tôi khi biết vử chèo Chải hê cũng có thể sẽ lồng ghép nó và o những tiết mục, những trích đoạn chèo phù hợp để giới thiệu rộng rãi đến công chúng.
Vẫn biết để phục dựng chèo Chải hê không phải là chuyện một sớm một chiửu nhưng tin rằng với niửm đam mê, cùng những mong mửi vử ước vọng là m sống lại những câu chèo sẽ không còn là điửu nuối tiếc của ông Địch bởi suy nghĩ : Nếu tôi mất đi thì chèo Chải hê cũng dần rơi và o quên lãng.