Top 5 phát minh tình cổ nổi tiếng trong khoa học
Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 12:40, 03/08/2009
Sau đây là 5 phát minh được cho là đã được tìm ra một cách ngẫu nhiên trong khoa học.
1. Penicillin
Đứng đầu trong danh sách nà y là cái tên thuốc được nhân loại biết đến từ hà ng chục năm nay, thuốc kháng sinh Penicillin, không chỉ bởi tầm quan trọng của nó đối với sức khửe con người hiện tại mà còn cả trong quá khứ khi loại thuốc kháng sinh nà y đã cứu hà ng triệu binh lính trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Năm 1914, Thế chiến thứ nhất bùng nổ. Nhà nghiên cứu vĩ đại Alexander Fleming buộc phải dừng công việc nghiên cứu, bị gọi nhập ngũ và phục vụ ở quân y viện ngoà i chiến trường.
Những năm phục vụ trong quân đội, ông đã chứng kiến nhiửu binh sĩ phần lớn chết là do vết thương bị nhiễm trùng. Điửu ấy khiến ông nhận ra cần phải tìm ra một chất kháng khuẩn đủ hiệu lực, để khống chế sự nhiễm trùng của các vết thương.
Năm 1922, một lần tình cử Alexande Fleming phát hiện một đĩa petri nuôi cấy vi khuẩn mà ông vô tình hắt hơi, sau 3 ngà y được ủ trong tủ ấm, ở đĩa cấy đó vi khuẩn không mọc được ở chỗ có dịch từ mũi ông rơi và o.
à”ng cho rằng trong các dịch của cơ thể người tiết ra có một chất nà o đó có khả năng ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn, Fleming cùng người trợ lý của mình đã lấy mẫu tiến hà nh thí nghiệm với nước mắt, nước mũi, nước bọt, dịch vị... của người. Kết quả đầy bất ngử vì chúng đửu có tác dụng như nhau.
Tháng 9/1928, khi người phụ tá của Fleming mở một đĩa petri đã cấy vi khuẩn để lấy vi khuẩn đi nghiên cứu thì anh phát hiện thấy trong đĩa petri ấy xuất hiện một loại nấm mà u xanh nhạt. Báo cáo với Fleming vử điửu nà y, sau đó anh đem đổ đĩa petri ấy và o một cái đĩa khác, lúc ấy trên đĩa petri cũ còn lưu lại những đường vân xanh của loại nấm mà u xanh lam ấy.
Fleming thấy vậy, ông nghĩ rằng đó là dấu vết lưu lại của những vi khuẩn đã chết, ông bèn lấy một giọt dịch của đĩa petri bử đi ấy đem quan sát dưới kính hiển vi, thật ngạc nhiên khi ông phát hiện rằng không hử có dấu vết của liên cầu khuẩn trong đó.
Điửu nà y đã khiến Fleming cho rằng loại nấm xanh đó đã tiết ra một chất có khả năng ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn, vì thế ông đã chuyển sang nuôi cấy loại nấm nà y.
Sau nà y ông thử nghiệm với rất nhiửu loại vi khuẩn độc hại khác nhau, thậm chí là cả trong thức ăn và kết quả đửu rất bất ngử bởi loại nấm nà y đã tiêu diệt hầu hết những vi khuẩn độc hại. Lúc nà y, Alexander Fleming tin rằng phán đoán của mình là chính xác.
Giáo sư Alexander Fleming đã đem phát hiện của mình ra công bố và o năm 1929, đồng thời ông cũng nói rằng và o lúc đó ông chưa thể chiết tách được penicillin từ nấm Penicillin.
Nhiửu năm sau đó, các báo cáo của ông vử penicilin dần rơi và o quên lãng khi giới y học lúc đó cho rằng nấm chỉ đem lại bệnh tật, chứ không thể chữa bệnh được.
Trong Thế chiến thứ hai, thương binh chết quá nhiửu do bị nhiễm trùng vết thương, việc cần nhiửu kháng sinh lúc nà y penicillin trở nên cấp bách hơn bao giử hết.
Penicillin được sản xuất từ phổ biến từ năm 1943, sử dụng là m dược phẩm trị các căn bệnh chết người như viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng máu, hoại tử, mủ lậu, sốt và ng da, giang mai, viêm loét lườ¡i cấp. Tác dụng phụ của thuốc nà y là phản ứng dị ứng, phát ban, tiêu chảy.
Lúc nà y, phát minh của Fleming đã được cả thế giới công nhận. Vì vậy, năm 1945, giáo sư Alexander Fleming được tặng giải thưởng Nobel vử y học, cùng với Ernst Boris Chain và Howard Walter Florey và ông được Hoà ng gia Anh phong tước hiệp sĩ năm 1944.
2. Máy điửu hòa nhịp tim
Đây là thiết bị mà nhiửu người có loạn nhịp tim đang dùng. Bộ phận chính là một cái hộp lớn bằng nửa chiếc bà n tay, gắn kín, chứa bình phát điện và bộ máy điện tử. Hai dây điện nối máy với tim. Bình điện dùng được mười năm và thay thế dễ dà ng. Máy được gắn dưới lớp tế bà o mỡ ở phần trên ngực, thường là phía bên phải. Dây dẫn điện được luồn và o tĩnh mạch dưới xương đòn gánh, và o tim.
Nhưng ít ai biết rằng thiết bị nà y được phát minh ra một cách khá tình cử khi một kĩ sư người Mử¹, John Hopps đã chế tạo ra một loại thiết bị giảm nhiệt cho người bị rét quá lâu hay cảm lạnh.
Và o năm 1941, Hopps đã sử dụng bức xạ sóng radio để là m ấm người khi bị cóng lạnh quá lâu, trong một lần tình cử ông đã phát hiện thấy rằng những xung điện từ thiết bị của ông lại có thể là m tim của người được coi đã chết vì bị lạnh đập trở lại sau khi vừa ngừng đập.
Tuy nhiên phải 9 năm sau người ta mới phát minh ra chiếc máy tạo nhịp tim đầu tiên trên thế giới nhưng nó lại quá to khiến bất tiện cho bệnh nhân tim. Sau đó người ta phải mất thêm một thập kỉ để được sử dụng một chiếc máy tạo nhịp tim mới được đưa trực tếp và o cơ thể người từ phát mình của kĩ sư Wilson Greatbatch.
Thiết bị của ông có thể co lại rồi nở ra theo nhịp tim với thời gian 1,8/1000 giây sau đó nó sẽ dừng lại chừng 1 giây và cứ tiếp tục lặp lại chu kì như vậy. Phát minh ngẫu nhiên nà y đã giúp cho hà ng trăm nghìn người trên thế giới sống sót với căn bệnh không có thuốc chữa nà y.
3. Chất chống dính Teflon
Cho đến nay, hầu hết dân chúng trên thế giới đửu biết đến hóa chất Teflon, đặc biệt là trong các công việc bếp núc. Tính chất đặc thù của hóa chất nà y là không là m thức ăn dính và o nồi niêu soong chảo sau khi đã được phủ một lớp mửng bên trong.
Và o những năm 30 của thế kỉ trước, công ty hóa chất Dupont đã bị lên án do dùng hóa chất có tên gọi chlorofluorocarbons viết tắt là CFCs, một chất hóa học được sử dụng trong kử¹ nghệ lạnh nhưng lại có tác động không tốt đến tầng ozone, một phần trong tác động gây nên hiệu ứng nhà kính ngà y nay.
Lúc nà y, nhà hóa học trẻ của Dupont, Roy Plunkett, được giao nhiệm vụ tìm ra loại hóa chất mới từ loại CFC, cho rằng nếu ông tìm ra được một hỗn hợp giữa hydrochloric acid và tetrafluoroethylen viết tắt là TFEkhi chúng phản ứng được với nhauthì ông coi như đã tìm ra được hợp chất mới sẽ sử dụng trong việc là m đông lạnh.
Sau đó ông tiến hà nh cuộc thí nghiệm của mình, đầu tiên ông lấy TFE ở thể khí có ga, là m lạnh chúng và cho và o những cái hộp nhử để lưu giữ chử ngà y thực hiện phản ứng hóa học.
Khi thời gian chín muồi, ông bắt đầu cho chúng phản ứng với nhau bằng việc cho hydrochloric acid và o trong hộp đựng TFE.Kết quả thật thất vọng, không có gì xảy ra với cái hộp thí nghiệm đó còn TFE thì đã biến mất.
Roy quá thất vọng, ông bực bội cầm chiếc hộp nhử lắc chúng nhưng chỉ thấy một ít lớp trắng mửng rơi ra mà thôi. Sau đó ông gom chúng lại và đưa cho nhà khoa học khác nghiên cứu.
Sau nà y chính ông đã không ngử được rằng, lớp trắng mửng rơi ra từ hộp thí nghiệm của mình với hy vọng tạo ra hợp chất mới trong công nghệ là m lạnh lại trở thà nh hợp chất rất có tác dụng cho công việc nấu nướng.
Cuối cùng và o năm 1938, các nhà hóa học của Dupont dựa và o kết quả thí nghiệm của Roy Pluntket đã khám phá ra một hợp chất gọi là polymer polytetrafluoroethylene viết tắt là PTFE.
Đây là một hóa chất hữu cơ chứa fluor, có tính chất chịu nhiệt và không kết dính, đặc tính độc đáo của PTFE là hệ số cọ sát của chất nà y thấp nhất đối với tất cả các kim loại hiện diện trên trái đất. Do đó nó có thể được dùng như một lớp áo tráng bên cho nồi niêu trong kử¹ nghệ nấu nướng. Độ nóng chảy của PTFE là 3270 độ C.
Có thể nói đây là một cuộc cách mạng nấu nướng là m cho dịch vụ nà y được thực hiện dễ dà ng và thu ngắn thời gian là m bếp của những ông bà nội trợ. Các dụng cụ bếp núc mới tiếp tục ra đời, ngay cả lò nướng và xoong chảo bằng điện.
Ngà y nay, người ta gọi hợp chất hữu cơ đó là Teflon và thà nh quả mà nó đem lại cho người dân là rất lớn vì nó đã trở nên quá hữu ích và mặt trong hầu hết các dụng cụ nấu nướng bằng điện hay gas, bất chấp những tác hại không tốt từ chính chất hóa học nà y
4. Coke (Coca)
Thế giới đã chứng kiến rất nhiửu những phát minh cho ngà nh công nghiệp thực phẩm nhưng đến nay chưa có phát mình nà o lại đem lại thà nh công như việc tạo ra thức uống nổi tiếng toà n thế giới như Coca-Cola.
Và o thế kỉ 19, một dược sĩ vô danh tại Atlanta tên là John Pemberton trong nỗ lực tìm ra phương thuốc chữa bệnh đau đầu, ông đã trộn nhiửu loại hỗn hợp thảo dược và thà nh phần khác lại với nhau.
Kết quả của cuộc thí nghiệm nà y đã thà nh công mử¹ mãn và ông đã tìm ra cách chữa được chứng nhức đầu, nhưng không ai ngử rằng chính phương thuốc hỗn hợp nà y (cho đến nay vẫn còn là một bí mật) đã tạo ra một hương vị dà nh cho đồ uống mà sau nà y người ta gọi nó là Coca-Cola trước khi nó được bà y bán như một thứ thuốc chữa bệnh đau đầu tại cửa hà ng thuốc những 8 năm.
Sau nà y, nhà lãnh đạo tà i ba Asa Candler đã biến suy nghĩ của người dân Mử¹ vử hình ảnh thuốc chữa bệnh nà y thà nh một loại đồ uống thơm ngon và tươi mát. Cái tên Coca-Cola được lấy từ tên lá coca và quả cola và chúng chính là hai thà nh phần của nước ngọt Coca-Cola. Sản phẩm thức uống nà y đã trở nên nổi tiếng khắp toà n cầu và Asa Candler còn được người ta gọi với cái tên người đà n ông gây nghiện của thế giới.
5. Saccharin
Saccharin, chất là m ngọt dùng để thay thể đường, được nhà hóa học Constantin Fahlberg phát hiện ra một cách rất tình cử khi ông đã không rửa tay trong một lần đi là m vử.
Và o năm 1879, Constantin Fahlberg đã cố gắng khám phá ra một điửu gì mới và thú vị từ than đá. Tình cử sau một ngà y là m việc tại phòng thí nghiệm với nhựa than, ông vử nhà và thấy có điửu gì đó khác lạ. à”ng thấy rằng chiếc bánh mử³ cuộn mà ông ăn có vị ngọt một cách lạ thường. à”ng quay sang hửi vợ có là m gì với mấy chiếc bánh mử³ không và vợ ông lắc đầu vì bà cho rằng chúng hoà n toà n bình thường.
Sau đó ông đã phát hiện ra rằng, vị từ những chiếc bánh mử³ mà ông ăn đến từ chính đôi bà n tay chưa rửa của ông. Ngà y hôm sau, ông quay trở lại phòng thí nghiệm và bắt đầu công việc từ những vết đen ngọt ngọt trên tay mình cho tới khi ông phát minh ra Saccharin.
Ngà y nay, người ta dùng gọi Saccharin là đường hóa học vì nó ở dạng tinh thể không mà u, nhưng lại ít tan trong nước, và nhiệt độ nóng chảy là 224 “ 226 độ C. Tuy nhiên đường hóa học Saccharin lại ngọt hơn đường thường những 500 lần và chúng được khuyến cáo là không phái chất dinh dườ¡ng vì cơ thể người không thể đồng hóa được chất nà y.
Chúng được dùng để tạo vị ngọt cho thực phẩm một cách hạn chế. Trong y học, chúng có tác dụng dùng để thay đường dà nh cho những người bị bệnh tiểu đường và được hướng dẫn cụ thể.
Ngọc Thắng (Dịch và tổng hợp)