Giáo dục Thủ đô: Triển khai tốt 7 nhiệm vụ cho năm học 2009-2010
Tin tức - Ngày đăng : 14:02, 10/08/2009
Đến dự có các đồng chí lãnh đạo Thà nh phố, Bộ giáo dục và đông đảo các thầy cô giáo từ 29 huyện thị trên địa bà n thà nh phố. Bà Phạm Thị Hồng Nga - Phó Giám đốc Sở GD ĐT Hà Nội cho biết, năm học 2008-2009 ngà nh giáo dục Thủ đô có hơn 2300 cơ sở giáo dục với hơn 43 nhóm lớp, hơn 1300 học sinh và 94 nghìn cán bộ quản lý , giáo viên, công nhân viên của các cấp học. Hệ ngoà i công lập có hơn 316 cơ sở giáo dục và hơn 122 nghìn học sinh (chiếm gần 10%).
Trong tất cả các cấp học, đửu đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Ở cấp giáo dục mầm non, tiếp tục chỉ đạo chuyên đử Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dườ¡ng và VSATTP.Tiếp tục đổi mới vử nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục. Đã hoà n thà nh Đử án Nâng cao chất lượng GDMN thà nh phố đến năm 2015, thực hiện hỗ trợ kinh phí 2 triệu đồng/hs/năm cho toà n bộ học sinh các trường mầm non thà nh phố.
Vử Giáo dục tiểu học, Sở đã chỉ đạo việc đổi mới cách soạn giáo án và kiểm tra. Đánh giá, xếp loại học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Đặc biệt, năm học qua, Sở đã tổ chức 45 chuyên đử như sửa nói ngọng , cho học sinh, tổ chức dạy thí điểm Tiếng anh lớp 1,2 trong các trường tiểu học.
Cần giải quyết chất lượng giáo dục đại trà trên toà n địa bà n
Sở đã phân phối chương trình cấp THCS, cấp THPT, tổ chức rút kinh nghiệm vử thực hiện phân ban cho các trường. Chỉ đạo các trường đổi mới vử phương pháp dạy học, tổ chức các chuyên đử đổi mới phương pháp gắn với các trường đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức các chuyên đử đổi mới phương pháp gắn với việc sử dụng có hệu quả đồ dùng dạy học, tổ chức thi thiết kế giáo án trên các phần mửm công nghệ thông tin.
Năm học nà y, chất lượng giáo dục đà o tạo đại trà tạo được sự đồng đửu. Đặc biệt, năm học qua, ngà nh đã tổ chức kử³ thi tốt nghiệp đầu tiên sau hợp nhất với tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 88,2%.
Đối với giáo dục thường xuyên, Sở đã chỉ đạo tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Triển khai thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 12. Chỉ đạo biên soạn chương trình cụ thể của từng bộ môn, từng khối lớp. Đặc biệt, năm học qua với đử án Xây dựng xã hội học tập nên đã đạt được nhiửu kết quả đáng mừng.
Toà n thà nh phố còn hơn 4200 phòng học cấp 4 và hơn 1400 phòng học tạm, phòng học nhử. Đã trình và được duyệt cáp kinh phí thực hiện kế hoạch xoá hơn 1400 phòng học tạm.
Bên cạnh những mặt đã là m được ngà nh giáo dục thủ đô vẫn còn một số mặt tồn tại. Chất lượng giáo dục đại trà còn chưa đồng đửu giữa các vùng miửn. Đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa và những vùng kinh tế khó khăn, học sinh học lực yếu kém còn chiếm tỷ lệ cao. Cơ sở vật chất trang thiết bị ở một số trường còn thiếu, chưa đáp ứng được với yêu cầu phát triển thủ đô và đất nước. Đội ngũ giáo viên ở các cấp học còn thiếu đồng bộ, trình độ quản lý và giảng dạy của cán bộ giáo viên còn chưa đồng đửu- bà Nga cho biết.
Thời gian tới sẽ xóa bử hơn 5500 phòng học tạm
Bước sang năm học 2009-2010, toà n ngà nh giáo dục tập trung và o một số nhiệm vụ trọng tâm như, tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động như Học tập và là m theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, và cuộc vận động 'Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức', tự học và sáng tạo gắn với cuộc vận động xây dựng nhà trường văn hóa - Nhà giáo mẫu mực- học sinh thanh lịch..
Đổi mới phương pháp giáo dục, với phương trâm sâu sát cơ sở, kỷ cương trong quản lý, thực chất trong đánh giá. Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, như tập trung và o đổi mới phương pháp dạy và học, áp dụng các thiết bị tiên tiến và o giảng dạy....
Phát triển mạng lưới trường, lớp và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, triển khai thực hiện xoá 5500 phòng học tạm, phòng học xuống cấp, tăng cường chương trình chiếu sáng học đường và xây nhà vệ sinh trường học.
Chăm lo, đầu tư cho phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, tăng cường năng lực và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên được tuyển dụng, chuẩn hoá trong công tác bồi dườ¡ng tuyển chọn và sử dụng cán bộ quản lý giáo dục.
Triển khai, thực hiện các chương trình, đử án phát triển giáo dục, thưc hiện nghiêm túc có hiệu quả các chương trình công tác của thà nh uỷ.Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục và hội nhập quốc tế để đưa sự nghiệp Giáo dục và Đà o tạo thủ đô ngà y cà ng phát triển.