Cần xây dựng tập đoà n kinh tế mạnh là m cơ sở tiến lên CNH
Tin tức - Ngày đăng : 15:02, 10/08/2009
Xây dựng, cơ khí nặng cần có những TĐKT mạnh
Theo ông Trần Viết Ngãi - Chủ tịch hiệp hội Năng lượng Việt Nam, TCT Sông Đà và TCT Lắp máy Việt Nam (Lilama) là hai đơn vị đã thi công rất nhiửu dự án lớn của đất nước. Hầu hết các dự án thủy điện lớn của Việt Nam đửu do hai TCT nà y thực hiện xây dựng và lắp máy... Trưởng thà nh từ những công trình lớn của đất nước, tiửm lực vử nhân lực và vật lực của những đơn vị nà y đã thực sự khiến cái áo TCT trở nên chật chội. Tuy nhiên, nếu không được hội tự thà nh những TĐKT thì sức mạnh của những TCT nà y vẫn còn nhử lẻ, manh mún và khó có thể trúng thầu những dự án lớn của Việt Nam và quốc tế.
Minh chứng cho điửu nà y, ông Ngãi nói, thời gian qua, Lilama tham gia đấu thầu dự án Nhiệt điện Vũng àng công suất 1.200 MW, với vốn đầu tư 1,7 tỷ USD. Điửu nà y buộc Lilama cần phải có 20% nguồn vốn chủ sở hữu, tương đương với 340 triệu USD vốn đối ứng trong thời gian nà y. Nhưng thực tế, dù có huy động cả vốn tự có và vốn nhà nước, lúc đó Lilama mới chỉ có 37 “ 40 triệu USD. Nếu theo quy định, TCT không đủ điửu kiện trúng thầu gói thầu nà y.
Để tham gia những công trình mang tầm vóc quốc tế, đòi hửi VN phải có những TĐKT đủ mạnh (ảnh minh họa)
Từ thực tế đó, ông Ngãi nhấn mạnh, nếu ngà nh xây dựng, cơ khí và lắp máy có TĐKT và được Nhà nước đầu tư thích đáng thì ngà nh nà y mới có cơ hội là m tổng thầu các dự án lớn của Việt Nam cũng như những dự án mang tầm quốc tế.
Bên cạnh đó, ông Ngãi còn cho biết, vốn đầu tư cho ngà nh năng lượng (điện, than, khí đốt...) từ nay đến 2025 là trên 300 tỷ USD. Khoản vốn đầu tư nà y nếu các TCT nhà nước, TĐKT của Việt Nam không thể trúng thầu là tổng thầu sẽ góp phần là m già u cho các nhà thầu quốc tế. Ngược lại, nếu chúng ta chuẩn bị tốt các điửu kiện phát triển của một TĐKT lớn ngay từ bây giử, khả năng trúng thầu sẽ là rất lớn.
Điửu quan trọng hơn, nguồn vốn đầu tư nà y sẽ là cơ sở quan trọng giúp chúng ta phát huy được nội lực của ngà nh năng lượng, cơ khí, lắp máy. Theo đó, mang lại lợi nhuận cho ngân sách, tăng GDP, giảm nhập siêu, ít phụ thuộc và o nước ngoà i, và tạo được nhiửu công ăn việc là m cho lao động trong nước.
Nên thí điểm tập đoà n chuyên ngà nh - tạo năng lực cạnh tranh vượt trội
à”ng Trần Viết Ngãi - Chủ tịch hiệp hội Năng lượng Việt Nam
Nhấn mạnh sự cần thiết của việc thà nh lập tập đoà n trong bối cảnh tiửm lực vử vốn và công nghệ của nhiửu doanh nghiệp còn hạn chế, tuy nhiên, theo ông Ngãi: Không nên gộp nhiửu lĩnh vực ngà nh nghử khác nhau trong một tập đoà n vì sẽ phân tán lực lượng, chuyên môn hóa không cao và khó tập trung được sức mạnh vử kử¹ thuật cũng như công nghệ.
Đồng tình với ý kiến trên, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam, Chủ tịch Nguyễn Văn Thụ cho rằng việc thà nh lập tập đoà n chuyên ngà nh vử cơ khí sẽ quy tụ được tất cả các công ty cơ khí có kinh nghiệm và tránh được tình trạng đầu tư dà n trải, manh mún, thiếu thống nhất.
Từ quan điểm trên và căn cứ và o năng lực cũng như tình hình hoạt động thực tế của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, cơ khí hiện nay, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam và Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam đã thống nhất đử xuất với Chính phủ cho phép thà nh lập 2 tập đoà n chuyên ngà nh, đó là Tập đoà n công nghiệp, dân dụng, bất động sản Việt Nam và Tập đoà n Công nghiệp cơ khí và lắp máy Việt Nam.
Quan điểm trên của đại diện hai hiệp hội cũng đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ của ông Vũ Khoa, Chủ tịch Hội nhà thầu xây dựng. Theo ông Khoa, việc thà nh lập tập đoà n chuyên ngà nh trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay là hợp lý, tuy nhiên cần có lộ trình thực hiện và trước mắt chỉ nên thà nh lập thí điểm Tập đoà n Sông Đà và Tập đoà n Lắp máy, bởi nòng cốt của hai tập đoà n nà y là 2 tổng công ty mạnh, có uy tín và thương hiệu trên thị trường.
Đối với các TCT khác được dự kiến tham gia và o thà nh phần các tập đoà n, ông Khoa cho rằng hiện chỉ nên tập trung thực hiện cổ phần hóa, đến thời điểm thích hợp sẽ hợp nhất và o các tập đoà n.
Tuy nhiên, dưới góc độ của những doanh nghiệp được dự kiến là đơn vị nòng cốt cho các tập đoà n, lãnh đạo Tổng công ty Sông Đà và Tổng công ty lắp máy Việt Nam lại cho rằng không nhất thiết phải quy định rõ thà nh lập tập đoà n chuyên ngà nh hay đa ngà nh, mà điửu quan trọng là tập đoà n đó phải có chiến lược cạnh tranh và khả năng sinh lời hiệu quả.