Không thể trình UNESCO kiểu hầu đồng nhảy múa khoe mẽ

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 21:07, 14/08/2009

(NHN) à tưởng đưa hầu đồng để trình UNESCO công nhận là  di sản văn hoá phi vật thể nhân loại của Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam (Bộ VHTT&DL) đã nhận được những ý kiến phản hồi của một số chuyên gia nghiên cứu văn hóa. Báo điện tử­ Người Hà  Nội đã có cuộc trao đổi với Giáo sư Trần Lâm Biửn vử vấn đử trên.

- à”ng có thể cho biết ý kiến của mình vử việc đưa hầu đồng để xin UNESCO công nhận là  di sản văn hóa thế giới ?

à tưởng đưa hầu đồng và o để xin UNESCO thì điửu đó riêng tôi nghĩ phải cần thận rất nhiửu vì :

Thứ nhất: Lên đồng đã bị biến tướng khửi bản chất của nó. Mà  nếu biến tướng khửi bản chất của nó chỉ còn một hình thức nhảy múa trước bà n thử thánh mẫu, cái tính chất thiêng liêng bị giải thể hay nói đúng hơn "thánh một cân trần một yến" thì theo tôi đã bị mất gốc. Bởi nó không còn là  bản chất mà  chỉ còn là  hình thức, hình thức gắn với nhảy múa như vậy thì đơn điệu. Hình thức múa ấy là m mất cái thiêng thì không thể thay thế bằng hình thức múa khác được.

Thứ hai: Nếu đưa hình ảnh lên đồng cổ truyửn thì cũng chưa đủ mà  phải đưa cùng với đạo thử mẫu. Muốn đảm bảo được chất thiêng của lên đồng phải có hệ thống thần linh. Nói đến lên đồng phải nói đến đạo thử mẫu.

Không thể trình UNESCO kiểu hầu đồng nhảy múa khoe mẽ

Nhà  nghiên cứu văn hóa Trần Lâm Biửn

Xin ôngcho biết vử đạo thử Mẫu ở Việt Nam?

Ở Việt Nam thì thử mẫu như trục xương sống trong các tín ngườ¡ng dân gian, còn trong các tôn giáo thì đạo phật là  xương sống của các tôn giáo. Sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau thì ảnh hưởng của đạo mẫu sang đạo phật mạnh hơn từ các tôn giáo khác sang đạo mẫu. Cho nên chính cái tượng phật giáo của người Việt Nam một là  chuyển hóa thà nh hệ thống nữ hần như là  hệ thống quan âm, hai là  nam giới chủ yếu phảng phất khuôn mặt của nữ nhân.

Аạo nà o không tôn trọng nữ thần thì người Việt không theo. Cho nên chỉ hai đạo là  người dân quan tâm tới là  đạo phật nhử có bà  quan âm, đạo gia tô với bà  Maria. Người Việt không quan tâm đến đạo nho, Аạo  nho chỉ là  áp đặt với một số nghĩa vụ và  luân lí trong cuộc đời. Bản thân người Việt Nam chú ý đến nhiửu yếu tố phù thủy cho nên đạo lão được hội nhập với đạo giáo dân gian Việt Nam mà  nó cùng tồn tại chứ không phải nó được người Việt Nam quan tâm đến hệ triết học và  cách hà nh lễ. Người Việt chỉ quan tâm đến nữ thần. Cho nên nói đến lên đồng phải nói đến đạo  mẫu người Việt là  cư dân nông nghiệp nên đã quan tâm đến mẹ thì quan tâm đến cha. Họ chuyển hóa một số vị anh hùng dân tộc thà nh tối thường thần, là  hóa thân của ngọc hoà ng thượng đế, cao hơn cả vua đó là  Trần Hưng Аạo.

Ở đửn thử Trần Hưng Аạo thì ông ngồi ở chính giữa hai bên có hai đửn nam tà o bắc đẩu. Hiện tượng nà y cho ta thấy Trần Hưng Аạo là  hóa thân của ngọc  hoà ng thượng đế. Người Việt định ra cha và  mẹ nhưng mẹ quan trọng hơn.  Phải quan tâm đến đạo thử mẫu vì nó gắn với bước đi của dân tộc. Khi  người Việt ở trên rừng thì quan tâm đến bà  chúa rừng., Khi người Việt theo sông Hồng lùi xuống thì tiếp cận với ruộng đất phát triển nông nghiệp. Giữa châu  thổ cao và  châu thổ thấp bắt đầu tiếp cận với Ấn Аộ giáo và  phật giáo. Họ còn bị người phương Bắc xâm lược, họ chịu ít nhất ảnh  hưởng của văn hóa Trung Hoa thông qua Ấn Аộ giáo mà  chúng ta gọi là  Bà lamon giáo, phật giáo và  ít nhiửu tư duy nho giáo.

Từ các vị thần mưa ấy được chuyển thà nh hệ phật Tứ Pháp. Bắt đầu sau Công nguyên, khi lùi khai phá đồng bằng thấp thì các thần linh không chỉ còn cầu mưa mà  các thần linh mở rộng trời - rừng -nước và  đất mới đủ sức cà y cấy. Ở bên cạnh nơi cư trú thì rừng nhử như nghĩa trang, nơi người ta lấy cây thuốc, lấy củ tránh lúc giáp hạt. Từ đó nảy sinh đạo mẫu tứ phủ mà  thượng thiên là  nguồn sinh lực vô biên, bà  Mẫu Thoải cầu cho mưa thuận gió hòa, bà  mẫu địa cầu cho đất đai ngà y một được một khai phá rộng rãi. Ba bà  trở thà nh tam  tòa. Còn bà  Thượng Ngà n là  nơi cư ngụ của các đời đã qua. Nó có tính nhân đạo và  thực tế cao như thế. Và o thế kỉ 16 khi nửn kinh tế thương mại phát triển, lưu chuyển nhiửu không thể đem cả một bà n thử to lớn đi thì họ đem một vị.

Không thể trình UNESCO kiểu hầu đồng nhảy múa khoe mẽ

Trong đạo phật thì bà  Quan à‚m là  hiện thân của tất cả. Trong đạo thử mẫu, họ nảy sinh sáng tạo ra bà  Liễu Hạnh. Từ những quá trình phát triển ấy, đương nhiên đạo thử mẫu phải có một hệ thống tín ngườ¡ng hà nh lễ đi theo. Một trong những hiện tượng nổi bật nhất là  lên đồng hầu bóng. Vậy thì lên đồng - hầu bóng người ta còn nhìn thấy ở đâu ? Người ta còn nhìn thấy hiện tượng xuất thần cá thể để cho một vị thần thánh thiện nà o đó nhập vử biểu hiện sự tồn tại của mình đối với chúng sinh hay ít  nhất đối với tín đồ. Nó vừa có hiện tượng xuất thần vừa có hiện tượng nhập thần, hiện tượng đó là  bóng dáng mử tử ít nhiửu gắn với Saman giáo.

Cái xuất và  nhập thần ở trong một người mà  nay  gọi  là  con đồng, thì chính con người  đó vượt qua được những gì của cái thực tại nà y chi phối đến nó trong kiếp sống thường nhật. Bằng tư duy xuất thần, hà nh động vượt qua được đó nhiửu khi rất dữ dội như xuyên đinh qua má, thắt cổ cho đử bừng mặt. Các hiện tượng ấy nà y nay không còn. Bắt đầu sang thế kỉ 16, hầu đồng đã vượt qua các không gian của nó là  nông thôn nên mất tính chất hồn nhiên và  mất cả những bản chất gốc để và o đô thị với tầng lớp thương nhân mang tính chất thực dụng.

Ở thương nhân thúc đẩy lấy con người là m trọng,  Thần linh phải vì con người và  được cầu viện tới và  rõ rà ng tính chất xuất và  nhập thần vử đến đô thị bị hạn chế đi. Cho nên nó thúc đẩy đồ mã và  những gì khoe mẽ nhiửu, nó đi tìm oai phong giả tạo trong ảo tưởng, nhưng ít nhất như thế còn có thể chấp nhận được vì nó chịu sự chi phối của lịch sử­. Thời ấy thương nhân đã là m tha hóa đạo đức và  nhiửu người lên đồng đã đi quá trớn.

- Theo ông, bản chất của hiện tượng lên đồng có ý nghĩa gì?

Nếu đi và o bản chất lên đồng thì thứ nhất nó trở vử với tâm hồn trẻ thơ. Chỉ có trong sáng như thế thì con người mới tiếp cận được thần linh, mới nghe thấy tiếng thì thầm vũ trụ xa xăm. Аồng cũng là  đẩy linh hồn ra khửi xác thân cho linh hồn vũ trụ nhập vử. Аồng còn có nghĩa là  thể thao tinh thần. Ví dụ khi đang đau ốm khi lên đồng thì sau đó khửe mạnh cả vử tinh thần và  thể xác. Cụ Trấn Hưng ở Hải phòng đã được chúng tôi mời lên để nghiên cứu, chân cụ đi tập tênh và  sau khi lên đồng cụ rất khửe.

Lên đồng còn là m cân bằng lại tâm hồn. Khi lên đồng người ta cảm giác đồng nhất với thần linh và  được mọi người kính nể. Lúc đó người đà n bà  cảm giác oai phong và  bồng bửnh trong ảo ảnh. Chỉ cần một và i phút thăng hoa ấy đủ để cân bằng với những bất ưng thường nhật. Аiửu đó góp phần cho người ta vui sống. Thêm và o đó tín ngườ¡ng dân gian nà y rất sòng phẳng với những người có công dựng nước và  giữa nước.

Trong đạo thử mẫu, các giá đồng quan tâm đến tất cả những  người có công dựng nước và  giữ nước, có công dạy dân cà y cấy, giải quyết đói no của người lao động cho nên người ta đưa và o trong hệ thống ông hoà ng, bà  chúa toà n là  những người có công. Ví dụ hệ ông Hoà ng có ông Hoà ng Hai kéo dân đi khai hoang một nử­a đất nước Việt Nam nà y, đó là  miửn Nam. Người Việt không phân định người  đa số và  thiểu số, Trần Lựu là  người Nùng nhưng có công với dân nên dân thử. Các chầu bà  thì là  những người dạy dân cà y cấy và  các nghử phụ nhưng vì lí do gì ít ghi tên. Có lẽ chịu ảnh hưởng từ nho giáo. Chính các giá đồng vử các vị nà y mà  họ có một hình thức diễn xướng để giáo dục truyửn thống cho người dân đừng quên công lao của họ. Giử thì sao, đồng tỉnh nhiểu hơn đồng mê tức là  xuất thần giả vở chỉ mặc quần áo đẹp lên nhảy múa khoe mẽ, bị giải thiêng và  không còn  bản chất.

Không thể trình UNESCO kiểu hầu đồng nhảy múa khoe mẽ

Một địa điểm để lên đồng

- Vậy theo ý kiến của ông thì chúng ta cần là m gì để hoà n thiện hồ sơ trình  lên UNESCO?

Trước khi là m hồ sơ xin UNESCO cần có các điửu kiện sau: Thứ nhất nhận thức của các nhà  nghiên cứu tuy chưa thống nhất nhưng phải gần gũi nhau hơn và  thấy được những bản chất rõ rệt hơn. Thứ hai hầu đồng phải đi cùng bệ đỡ thiêng liêng, ít nhất là  các thần linh liên quan, phải nghiên cứu quá trình hình thà nh phát triển và  gắn bó với lịch sử­. Thứ ba, phải đi tìm được cái lên đồng mà  chính tôi đã từng chứng kiến các hiện tượng lên đồng dân dã tự phát. Chỉ có cái đó mới thấy rõ các bản chất của hầu đồng và  được các vị bác học của UNESCO chấp nhận bản chất ấy chứ không phải là  thứ hầu đồng mặc quần áo đẹp nhảy múa để khoe mẽ với thế gian.

Xin cảm ơn Giáo sư vử cuộc trò chuyện nà y!

Hải Trang