Nhà điêu khắc Sài Thành và món quà vô giá gửi người HN
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 16:07, 18/08/2009
Hà nh trình sáng tạo chữ Quốc Ngữ của Alexandre De Rhodes là một bước tiến hóa vô cùng quan trọng của người Việt Nam- Thăng Long- Hà Nội trong cuộc gặp gỡ với phương Tây.
Theo giáo sư Nguyễn Văn Hoà n trong bản tham luận Hội An, một trung tâm giao tiếp văn hóa với thế giới của Việt Nam thế kỷ XVIgiáo sĩ người à Critopphoro Borri đã viết Xứ Đà ng Trong (năm 1621). Thời đó nước ta chịu cảnh Trịnh- Nguyễn phân tranh, chia thà nh hai nửa Đà ng Ngoà i- Đà ng Trong, chia cắt ranh giới bởi con sông Gianh hiửn là nh vô tội. Borri ở Đà ng Trong 5 năm.
(1618- 1622) chủ yếu truyửn giáo tại Hội An Xứ Đà ng Trong viết bằng tiếng à, xuất bản lần thứ nhất tại Rôma năm 1631, một năm trước khi ông qua đời. Sách dà y 231 trang, hiện lưu trữ tại Tòa Thánh Vatican. Đây là cuốn sách đầu tiên viết vử Đà ng Trong nước ta, miêu tả tỉ mỉ và bao quát hầu như đầy đủ các mặt: địa giới, khí hậu, cây cử, súc vật... đến phong tục tập quán, cách ăn, mặc, ngôn ngữ, tôn giáo, tổ chức gia đình và xã hội...
Nhà điêu khắc Phạm Văn Hạng bên tác phẩm của mình
Tại Hội An G.S Houn đọc bà i nghiên cứu khoa học của mình:
Người đọc chú ý đến cái nhìn vừa tò mò lại vừa thiện cảm của Borri đối với cảnh sắc và con người Việt Nam ở Đà ng Trong, khi ông so sánh người Việt Nam với người Trung Quốc, hoặc khi ông nói đến con voi, đến một cuộc săn tê giác, đến tập tục cũ Việt Nam: khách phải rửa chân trước khi bước và o nhà , hoặc có món ăn gì, dù ít và đạm bạc, cũng chia ra và mời khách cùng ăn.... Cuốn sách ngay lập tức gây ảnh hưởng với người đương thời. Năm đầu tiên, nó được in lại bằng tiếng à ở Milano và có ba bản dịch Pháp văn cùng xuất hiện ở Paris, Lille, Rennes.
Hai năm sau, nó lần lượt được dịch ra Tiếng La-tinh, Tiếng Hà Lan, tiếng Đức, tiếng Anh. Tầm quan trọng của cuốn sách của Borri, lần đầu tiên mô tả Đà ng Trong nước ta, chỉ có thể so sánh với các sách của Alexandre de Rhodes, lần đầu tiên đã cung cấp một bức tranh toà n cảnh vử xã hội Đà ng Ngoà i, xuất hiện hai mươi năm sau cuốn sách của Borri. Trong một tập du ký xuất bản ở Bồ Đà o Nha năm 1627, linh mục Le Jeunehomme đã ca ngợi Borri: à”ng đã vượt qua biết bao biển cả và đất liửn của phương Đông và châu Phi, đến nỗi quên mất cả tiếng à mẹ đẻ và tiếng La-tinh.
Borri là vị giáo sĩ phương Tây thứ hai nói thông thạo tiếng Việt, đã đưa ra nhiửu nhận xét so sánh đầu tiên vử tiếng Việt, cung cấp cho chúng ta những cứ liệu đầu tiên, quan trọng vử hình dạng cụ thể của chữ Quốc Ngữ trong nửa đầu thế kỷ XVII...
G.S Nguyễn Văn Hoà n tập trung nghiên cứu vử một người Pháp mà chúng ta không bao giử quên được là Alexandre de Rhodes. à”ng là linh mục thuộc giáo đoà n Dòng Tên, được cử sang Nhật truyửn đạo. Nhưng Nhật Bản cấm đạo. Năm 1624, sau một năm chử đợi học tiếng Nhật ở MaCao, ông được phái và o Đà ng Trong và nhanh chóng chiếm lĩnh được tiếng Việt.
à”ng qua lại sống ở Hội An năm lần. Trong lĩnh vực học tiếng Việt và đặt chữ Quốc Ngữ nà y, A.de Rhodes có một vai trò đặc biệt, chẳng những ông nói được tiếng Việt, mà ông còn là người Châu à‚u đầu tiên dám dấn thân nghiên cứu tiếng Việt, là một công việc học thuật cực kử³ khó khăn thời ông sống. à”ng viết Từ điển Annam- Lusitan- Latin (còn gọi là Từ điển ba thứ tiếng Việt Nam- Bồ Đà o Nha- La-tinh) và cuốn sách giảng La-tinh- Việt xuất bản ở Rôme năm 1651, đánh dấu sự xuất hiện hiển nhiên của một thứ văn tự mới, dùng mẫu tự La-tinh để ghi tiếng Việt, được đặt tên là chữ Quốc Ngữ.
Tượng Alexandre De Rhodes
Tiếng Việt lúc đầu đã là m cho A. de Rhodes phát sợ. à”ng viết: "Tôi thú nhận rằng khi mới đến Đà ng Trong và nghe những người bản xứ, nhất là phụ nữ nói, tôi tưởng như nghe tiếng chim líu lo và tôi mất hết hy vọng có thểhọc được thứ tiếng đó. à”ng đã thuật lại một và i kỷ niệm ngộ nghĩnh do việc ông phát âm sai tiếng Việt gây ra. Một lần ông sai đầu bếp đi chợ mua cá thì anh ta đã bê vử một thúng cà , một lần khác ông sai người đi chém tre thì bọn trẻ trong nhà thử chạy trốn (vì ông phát âm sai thà nh chém trẻ).
Sau vấn đử ngôn ngữ (tiếng nói) thì các giáo sĩ phương Tây đến Việt Nam hồi đầu thế kỷ XVII còn đụng phải vấn khó hơn. Đó là văn tự. Ở Trung Quốc giữa tiếng Hán và chữ Hán có quan hệ thống nhất. Ở Việt Nam, chữ Hán không phải là văn tự được xây dựng trên cơ sở tiếng Việt. Borri nhận xét: Thứ tiếng mà họ nói thường ngà y rất khác với thứ tiếng mà họ dạy học và đọc trong khi học tập và viết sách. Đây là trường hợp một dân tộc chưa có văn tự riêng, đã mượn văn tự của dân tộc láng giửng, dùng rộng rãi trong lĩnh vực văn thư, học thuật, trong lúc đó thì hoạt động giao tiếp hằng ngà y vẫn nói bằng ngôn ngữ riêng của dân tộc mình.
Nhận thức được tình trạng ngôn ngữ phức tạp đó, các giáo sĩ phương Tây đã vận dụng kinh nghiệm thu được trong việc sử dụng mẫu tự La-tinh để ghi âm tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật Bản, chuyển âm thà nh tiếng Việt. Hội An thế kỷ XVII là cái nôi của những người buôn bán Nhật Bản, Trung Quốc, các giáo sĩ phương Tây (Anh, à, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đà o Nha...) đã tạo ra quá trình sáng chế văn tự Quốc Ngữ. Từ cuốn kử¹ thuật chữ Quốc Ngữ của Borri chưa phân biệt được các dấu (huyửn, sắc, nặng, hửi, ngã) đến các sách xuất bản năm 1651 của A.de Rhodes, chữ Quốc Ngữ đã có bước tiến nhảy vọt, có hệ thống dấu giọng như ngà y nay. Giáo sư Dương Quảng Hà m viết: Việc sáng tác chữ Quốc Ngữ chắc là một công cuộc chung của nhiửu người, trong đó có cả giáo sĩ người Tây Ban Nha và Pháp Lan Tây. Nhưng người có công nhất trong việc ấy là cố Alexandere de Rhodes vì chính ông là người đầu tiên đem in những sách bằng Quốc Ngữ.
Alexandere de Rhodes viết lời tựa ở đầu cuốn Từ điển: Để khởi thảo cuốn tự điển nà y, không những tôi nhử chính người bản xứ đã giúp tôi học tiếng trong vòng gần mười hai năm, suốt thời kử³ tôi ở Đà ng trong và Đà ng ngoà i, mà tôi còn học hửi với các nhà truyửn giáo khác. Tôi đã từng học với Francesco de Pina, một người Bồ Đà o Nha thuộc Dòng Tên hèn mọn của chúng tôi. à”ng là người rất giửi tiếng bản xứ và là người đầu tiên dám tự giảng bằng tiếng bản xứ. Ngoà i ra tôi còn lợi dụng công việc của các giáo sĩ khác cũng thuộc Dòng Tên, nhất là Gaspar de Amaral và Antonio Barbosa. Cả hai ông nà y đửu là m mỗi ông một cuốn từ vựng. à”ng Gaspar de Amaral là m cuốn Việt- Bồ. à”ng Antonio là m cuốn Bồ- Việt. Nhưng tiếc rằng cả hai ông đửu chết sớm. Tôi lợi dụng công việc của cả hai ông viết ra cuốn từ vựng mới, có chua thêm tiếng La-tinh.
Việc phiên âm chữ Quốc Ngữ bằng mẫu tự La-tinh còn có sự đóng góp không thể thiếu của người Việt Nam. A. de Rhodes nói đến công lao của những người bản xứ đã giúp ông học tiếng Việt trong gần mười hai năm, mà chính ông còn nhắc đến chú bé bản xứ đã dạy ông trong ba tuần những âm khác nhau của tiếng Việt, mặc dầu chú không biết tiếng Pháp, còn ông thì chưa biết tiếng Việt nà o. Những người nghiên cứu lịch sử tiếng Việt còn nhắc đến tên tuổi của những thầy dòng Việt Nam có đóng góp quan trọng cùng các giáo sĩ phương Tây như: Igesco Văn Tín, Bento Thiện, Philiphê Bỉnh...
Giáo sư Nguyễn Văn Hoà n đã đi nghiên cứu ở Thư viện Vatican, Thư viện Quốc gia Paris và đã thuyết trình đử tà i lịch sử tiếng Việt tại Đại học phương Đông Napoli- nước à năm 1978, Đại học Nice- Pháp năm 1982. Trở vử Hội An ông nói:
Đử tà i chữ Quốc Ngữ, một đử tà i bao quát một khối tư liệu đồ sộ mà nhà nghiên cứu cần và mong được đi lục lọi ở các thư viện nước ngoà i như: Thư viện Tòa Thánh Vatican, Thư viện Dòng Tên ở Roma, Thư viện Lisbon, Thư viện Quốc gia Pháp, Thư viện ở Goa, ở Ma Cao... thì chính sự kiện đó đã bắt đầu tại miửn đất nà y của đất nước ta, dựa trên ngữ âm của địa phương vùng nà y, với những địa danh Việt Nam xuất hiện trước tiên và thường xuất hiện đi, xuất hiện lại trên các trang sách nghiên cứu của người nước ngoà i. Đó là : Hội An, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Nước Mặn, Qui Nhơn...
Người Việt Nam tự hà o thấy rõ sự sáng tạo ra chữ Quốc Ngữ là Hoa quả tốt đẹp của cuộc kử³ ngộ giữa văn hóa dân tộc Việt Nam và văn hóa La-tinh của các dân tộc châu à‚u. Hoa thơm quả ngọt đó lại được nảy mầm từ sông, từ đất Hội An, để hôm nay, du khách năm châu, bốn biển tới đây ngẩn ngơ đi tìm hồn chữ Việt.
Những chiửu Hồ Gươm. Tôi đi tìm hồn giáo sĩ Alexandre de Rhodes. Tôi đoán rằng sau khi thông thạo tiếng Việt ở Hội An, ông được cử ra Đà ng Ngoà i truyửn giáo. Ở Đà ng Ngoà i còn một tấm bia viết vử ông ngà y xưa dựng ở sân đửn Bà Kiệu, cạnh gốc đa già cổ kính nhất Hà Nội, đã bị người ta cất giấu ở nơi nao?
Tôi và o Hội An tìm dấu tích của ông. Không thấy hình bóng Alexandre de Rhodes. Ngà y xưa ông đã lặng lẽ đêm thâu trong một góc nhà thử nà o của Hội An để cặm cụi ghi từng âm tiếng Việt chuyển sang chữ La-tinh? Không thấy hình bóng những giáo sĩ Tây Ban Nha, Bồ Đà o Nha, à, Pháp... chụm đầu bên những chú nhử tóc trái đà o bi bô dạy nhau phát âm tiếng Việt với những dấu huyửn, hửi, ngã, sắc, nặng... cao thấp, líu lô như chim hót mỗi ban mai, hay hoà ng hôn xuống, trong tiếng chuông nhà thử rung nhè nhẹ...
Tìm ở họ đâu ? Hình bóng những con người có tên và không tên, ngà y đêm thầm thì sáng tạo chữ Quốc Ngữ cho đất nước nà y đã biến mất nơi đâu? Nhưng anh linh của họ lẫn trong hồn chữ Quốc Ngữ, mà mỗi khi ta viết lên, hồn thiêng hiển hiện, để ngà y nay, chữ Quốc Ngữ nhanh chóng kết nối cùng nhân loại qua internet. Nếu không có mẫu tự La-tinh thì cuộc kết nối internet của người Việt Nam hiện đại sẽ khó và chậm hơn rất nhiửu.
Alexandre De Rhodes và chữ quốc ngữ
Cùng với giáo sư Nguyễn Văn Hoà n đi tìm linh hồn chữ Việt trong phố cổ Hội An, tôi bỗng nảy ra ước muốn. Ước gì tôi có thật nhiửu tiửn để trở vử Hội An xây nên một khu vui chơi mang tên Vườn Chữ kể lại lịch sử hình thà nh chữ Việt. Trong Vườn Chữ sẽ trồng hai mươi bốn cây biểu trưng cho hai mươi bốn chữ cái như: Bưởi, Chuối, Đà o, Dừa, Đà o, Mít, Na, Hồng, Tre, Lim, Gụ, Sến, ổi, Quýt... Trồng các loà i hoa có tên hai bốn chữ cái: Hồng, Lan, Nhà i, Mai, Cúc, Thủy Tiên, Sen, Anh Đà o, Lay-ơn, Făng...
Trồng các loại rau có tên hai mươi bốn chữ cái: Cải, Dửn, Đay, Mồng tơi, Muống, Su su, Bầu, Mướp, Húng, Thì là , Gừng, Nghệ, ửšt... Trong không gian cây hoa xanh tươi mát nà y, trưng bà y tượng của Ch.Borri, A.de Rhodes và những em bé, những giáo sĩ châu à‚u, giáo sĩ Việt Nam... sáng tạo chữ Quốc Ngữ, để trẻ em, người lớn trong và ngoà i nước đến đây có thể chơi trò đố lá, tìm hoa, tìm chữ, ghép chữ, dạy nhau nói tiếng Việt, tiếng Pháp, tiếng Bồ, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Hoa, tiếng Nhật, tiếng La-tinh, tiếng à... Ẩn trong Vườn Chữ là ngôi nhà gỗ cổ Hội An trưng bà y các loại chữ: Quốc Ngữ, Hán, La-tinh, Bồ Đà o Nha, Pháp, à, Tây Ban Nha, Nhật...Ở đây mọi người có thể dạy nhau viết các loại chữ, trình bà y nghệ thuật thư pháp... Có thư viện đủ tư liệu và các loại sách viết vử Hội An từ xưa đến nay bằng các thứ tiếng: La-tinh, Hán, Nhật, à, Bồ Đà o Nha, Pháp, Anh... Ở đây, mọi người sẽ được sống lại không khí sáng tạo tiếng Việt và chữ Quốc Ngữ rực rỡ một thời, để cùng nhau hiện đại hóa chữ Quốc Ngữ và tiếng mẹ Việt Nam.
Vườn Chữ luôn sáng tươi mà u nắng và ng xứ sở, linh hồn giáo sĩ A Lecxandre De Rhodes hiện vử mỉm cười vui cùng Chữ. à”ng kể cùng ta câu chuyện cuộc đời mình, chót đắm say tiếng Việt mà là m ra chữ Quốc Ngữ.
Chuyện kể rằng năm lần đến Hội An, từ những năm 1624- 1645, ông đã chịu nhiửu hiểm nguy, đã bị xua đuổi, nhưng lòng ông say đắm khôn cùng cái xứ sở trà n ngập nắng và ng và những con người nhử nhắn, hiửn hòa quần áo nâu lẫn cùng mà u đất ruộng đồng. Các Chúa Nguyễn ở Đà ng Trong hồi đầu thế kỷ XVII tử ra dễ dãi với các giáo sĩ, cho phép họ tự do cư trú, truyửn bá đạo Thiên Chúa (năm 1614 cho phép họ xây dựng nhà thử ở Hội An) nhưng vử sau, cà ng ngà y cà ng mâu thuẫn với các nhà truyửn giáo và ban bố các sắc lệnh cấm đạo Thiên Chúa nghiêm ngặt. Tháng 5-1630, A. Rhodes bị Trịnh Tráng trục xuất ra khửi Đà ng Ngoà i.
Tháng 2-1640 ông từ ào qua lại Đà ng Trong, xin được đến Kim Long để yết kiến Chúa Thượng, nhưng khi trở vử Hội An, ông được lệnh rời khửi phố cảng ngà y 20- 9- 1640. Tháng 12 năm ấy, ông đến Hội An lần thứ ba và lại bị trục xuất lần nữa và o ngà y 2- 7-1641. Vốn có quan hệ mật thiết với nhà thử Thiên Chúa giáo Dòng Tên ở Hội An, ông lại đến đây lần thứ tư (tháng 1-1642 đến tháng 9- 1643). Lần nà y ông thà nh lập được đoà n thầy giảng đạo người Việt gồm mười vị và không bị cản trở. Tháng 3-1644 A. Rhodes quay lại Hội An lần thứ năm thì bị quan Cai bộ Quảng Nam cho lính đến vây nhà . Đồ đệ người Việt của ông là thầy giảng André- Phú Yên bị chém. Hai tháng sau A. Rhodes bị Chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan ghép án tử hình vì tội ngoan cố chống lại pháp lệnh của Nhà nước.
Nhưng nhử sự can thiệp của các thương nhân, ông được ân giảm thà nh án trục xuất, buộc phải rời Đà ng Trong vĩnh viễn và o ngà y 3-7-1645. à”ng đi khửi xứ sở nắng và ng, lòng thảnh thơi. Không thù hận. Không oán hửn. Vẫn yêu thương con người, đắm say cái thứ tiếng Việt líu ríu như chim hót trong rừng những đêm đen. Năm năm sau, tại thà nh Rôme, A. Lecxandre De Rhodes xuất bản cuồn Từ điển Annam- Lusitan- Latin, chính thức tạo thà nh chữ Quốc Ngữ cho dân tộc Việt. à”i! A. Lecxandre De Rhoder! Linh hồn ông trong sáng như ánh sao đêm trên bầu trời xa. à”ng đã đến đây, truyửn Tinh hoa nhân loại cho những con người chân trần bám chặt và o nửn đất nâu bạc mà u năm tháng. Hồn ông thăng hoa thà nh chữ gửi lại xứ nà y. Trái tim ông ở mãi với đất, trời Việt Nam, cùng chữ Quốc Ngữ.