Hạn mức an toà n ngân hà ng: Cà o bằng hay bóc tách?
Tin tức - Ngày đăng : 10:04, 11/09/2009
Tuy nhiên, từ phía các ngân hà ng và địa phương, đã có những đử nghị không nên đồng nhất cùng một tỷ lệ. Theo Thống đốc Ngân hà ng Nhà nước Nguyễn Văn Già u, do tác động của việc thực hiện chính sách tà i khoá mở rộng và chính sách tiửn tệ nới lửng, nhất là việc triển khai đồng thời nhiửu cơ chế hỗ trợ lãi suất, các doanh nghiệp và hộ sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư theo chương trình kích thích kinh tế của Chính phủ đã kéo theo nhu cầu vay vốn lớn hơn khả năng huy động vốn từ nửn kinh tế. Tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức cao, trong 7 tháng đầu năm, chỉ số nà y tăng 22,61%.
Từ nới lửng sang ít nới lửng
Tuy chưa có văn bản chính thức nhưng Ngân hà ng Nhà nước đã phát đi tín hiệu cho các ngân hà ng thương mại rằng, dù theo kịch bản kinh tế nà o, tốc độ tăng trưởng tín dụng và tổng phương tiện thanh toán trên toà n hệ thống ngân hà ng của năm 2009 tối đa chỉ ở 30% và giảm còn khoảng 27% và o 2010.
Tiếp đó, trong tháng 8/2009, Ngân hà ng Nhà nước đã ban hà nh văn bản yêu cầu các ngân hà ng thương mại chỉ được phép sử dụng 30% thay vì 40% vốn ngắn hặn cho vay trung và dà i hạn. Song song, một động thái khác của Ngân hà ng Nhà nước là khẳng định quan điểm giữ nguyên mức lãi suất cơ bản 7%, ít nhất đến hết năm 2009, mặc dù không ít ý kiến cho rằng, Ngân hà ng Nhà nước nên từ bử sự cứng nhắc nà y.
Tuy nhiên, giải thích lý do giữ nguyên lãi suất cơ bản, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Bảo, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiửn tệ phân tích, tự do hóa lãi suất chỉ có thể được thực hiện trong điửu kiện kinh tế vĩ mô ổn định, thị trường tà i chính - tiửn tệ minh bạch và có chiửu sâu, mục tiêu của chính sách tiửn tệ chỉ đơn thuần là kiểm soát lạm phát.
Cùng đó, hệ thống thanh toán hoà n toà n có khả năng kiểm soát hầu hết các luồng vốn khả dụng khu vực ngân hà ng, chứng khoán và các định chế khác... Bởi vậy, trong điửu kiện hiện nay, tự do hóa lãi suất ở Việt Nam rất khó thực hiện. Cũng theo ông Bảo, mặc dù khủng hoảng kinh tế đã trải thời kử³ tồi tệ nhất nhưng suy thoái và khả năng phục hồi vẫn còn diễn biến phức tạp.
Trong khi đó, yếu tố lạm phát trong nước còn tiửm ẩn nguy cơ cao, hệ thống ngân hà ng thương mại còn chênh lệch lớn vử quy mô, cơ cấu và chất lượng tà i sản nợ và tà i sản có, năng lực tà i chính, khả năng cạnh tranh thấp. Bởi vậy, thực thi các giải pháp điửu hà nh thị trường tiửn tệ theo hướng đảm bảo an toà n hệ thống là điửu phải đặt lên trên hết.
Cái khó bó cái khôn
Không phủ nhận rằng, Ngân hà ng Nhà nước rất có lý khi thực hiện chính sách tiửn tệ ít nới lửng hơn so với thời kử³ nửn kinh tế suy giảm nhưng hiện tại, đang phát sinh những bất cập không thể không tháo gỡ mà trước hết là từ các ngân hà ng nhử, ngân hà ng mới đi và o hoạt động mà BaoVietBank là một ví dụ. Hiện tại, vốn điửu lệ của BaoVietBank là 1.000 tỷ đồng, theo lộ trình đến cuối 2009, con số nà y là 1.500 tỷ đồng và sẽ đạt mức 3.000 tỷ đồng cuối 2010.
Trong khi tốc độ tăng vốn điửu lệ của BaoVietBank theo yêu cầu của cơ quan quản lý rất nhanh thì tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hà ng nà y lại rất thấp do bị hạn chế bởi tỷ lệ nói trên. Khi một ngân hà ng có quy mô tà i sản thấp, trong điửu kiện các nguồn lực tà i chính khác như thặng dư vốn không đáng kể, hệ thống mạng lưới không được phép mở rộng quá giới hạn của cơ quan quản lý thì muốn nâng quy mô tổng tà i sản thật khó như bắc thang lên trời.
Từ một phía khác, trong khi hà ng loạt các địa phương rạo rực xúc tiến đầu tư như 5 tỉnh Tây Nguyên, Ninh Thuận và trước đó là Lạng Sơn, Nghệ An... thì hạn mức tăng trưởng tín dụng đang ảnh hưởng không nhử đến mở rộng dự án tại các nơi nà y. Theo một lãnh đạo Ngân hà ng Nhà nước chi nhánh Kon Tum, tăng trưởng dư nợ tín dụng của tỉnh nà y hiện tại khoảng 5.000 tỷ đồng, tương ứng với 25%, nếu mức tăng cả năm 2009 là 30% thì dư địa từ nay đến hết nay chỉ khoảng 200 tỷ đồng, một con số quá ít so với hà ng loạt dự án ký kết chưa ráo mực tại Diễn đà n xúc tiến đầu tư và o Tây Nguyên cách đây chưa đầy một tuần.
Chưa hết, thực tế nà y còn liên quan tới câu chuyện tự chủ thu chi của các địa phương. Lãnh đạo tỉnh Kon Tum cho biết, mỗi năm, số thu tỉnh nà y chỉ 700 nghìn tỷ đồng nhưng chi thường xuyên tới 2 nghìn tỷ đồng, còn số thu của tỉnh Ninh Thuận trong năm 2008 là 340 tỷ đồng nhưng chi thường xuyên tới 1.400 tỷ đồng và phần lớn nguồn chi phải dựa và o kinh phí trung ương.
Muốn giảm trợ cấp ngân sách từ trung ương thì địa phương phải gia tăng đầu tư, gia tăng số thu thuế để để tự chủ ngân sách nhưng với sự cà o bằng tăng trưởng dư nợ tín dụng và khống chế tỷ lệ 30% vốn ngắn hạn cho vay trung, dà i hạn như trên thì mong muốn kia rất khó thà nh hiện thực. Từ thực tế nà y, khá nhiửu ý kiến cho rằng, Ngân hà ng Nhà nước nên bóc tách, phân loại cụ thể và không nên cà o bằng trong cùng một hạn mức đối với những ngân hà ng nhử hoặc mới đi và o hoạt động và địa phương đang mở rộng đầu tư.