Phòng bệnh và đeo kính cận thị ra sao?
Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 07:53, 16/09/2009
Phòng bệnh cần sự hợp lý
Cận thị tỉ lệ thuận với mức độ gia tăng gánh nặng học tập và chủ yếu là do hoà n cảnh gây nên. Bởi vậy, cách phòng bệnh tốt nhất chính là có một môi trường học tập và sinh hoạt hợp lý. Cụ thể là :
- ành sáng mặt trời kích thích là m tăng sự điửu tiết ra các hợp chất giúp ngăn sự lồi lên của nhãn cầu (nguyên nhân gây cận thị), do đó, cần phải có những hoạt động ngoà i trời. Tuy nhiên, không nên đọc chữ dưới ánh sáng trực tiếp của mặt trời do nó có cường độ quá mạnh cho mắt (độ chiếu sáng vượt 800 - 1000 lần).
- Không đọc khi nằm, đi lại hay đi tà u xe và phải có tư thế đúng khi đọc viết: Khoảng cách giữa sách và mắt là 30-35cm, thân cách bà n một nắm tay, ngón tay cầm bút cách đầu bút 1-2cm, tia nhìn vuông góc với mặt phẳng sách. Bà n để đọc viết tốt nhất nên có mặt dốc 12-15 độ, còn nếu mặt bà n phẳng thì góc giữa sách và mặt bà n phải khoảng 30-40 độ.
Ảnh minh hoạ.
- Khi xem tivi: ánh sáng phải vừa phải, góc quan sát nhử hơn 45 độ. Cự ly xem được tính bằng 4-6 lần đường chéo mà n hình. Có một cách đơn giản hơn là ngồi thẳng với tivi, xòe bà n tay hướng vử mà n hình, nhắm một mắt, nếu thấy lòng bà n tay che vừa kín mà n hình là được. Mặt khác, trung tâm mà n hình và mắt phải trên một đường nằm ngang, hoặc thấp hơn mắt chút ít chứ không được cao hơn gây căng mắt và mửi cổ. Không xem liên tục quá 2h và phải có lúc nghỉ mắt xen kẽ.
- Khi nhìn máy vi tính: tránh ánh sáng trực tiếp chiếu và o mà n hình và phải đảm bảo độ sáng tốt (phòng 12m cần đèn ống ánh sáng mặt trời dà i 1,2m).
- Kết hợp các động tác mát xa vùng mắt, dung dịch dườ¡ng mắt, thuốc bổ mắt...và ăn các loại rau củ chứa nhiửu vitamin A,D...
- Không nên là m việc quá lâu với mắt, thức quá khuya, dậy quá sớm...Sau khi ngủ dậy cũng nên để mắt được là m quen dần, tránh đọc hay xem tivi ngay.
Chọn kính cận ra sao?
Mua kính cận tưởng chừng rất đơn giản nhưng thật ra lại đòi hửi sự cẩn thận cao, đặc biệt là đối với trẻ nhử. Cũng không phải mọi trường hợp cận thị đửu cần đeo kính. Cận thị dưới 0.75 độ thực ra không cần đeo, còn từ 1 đến 2 độ có thể chỉ đeo khi nhìn xa. Đeo kính hay không, trước hết là do chỉ định của bác sử¹ chuyên khoa vử số độ, khoảng cách đồng tử để lắp kính chính xác.
Một điửu cần lưu ý với các bậc phụ huynh là không phải trẻ nà o cũng sẵn sà ng cuộc sống mới với một chiếc kính. Do đó, công tác tư tưởng ban đầu là rất quan trọng vì đã có không ít trường hợp trẻ từ chối bất kể chiếc kính nà o và đửu bảo khó chịu. Kế đó, ngoà i yếu tố chính xác vử số độ và tâm kính, độ to nhử gọng, độ dà i tay kính, cự ly giữa 2 mắt kính, độ cao miếng tử³ mũi... cũng cần phù hợp với người đeo.
Yếu tố thẩm mử¹ lại cà ng không thể thiếu, bởi nó sẽ đem lại sự tự tin cho người sử dụng. Với trẻ nhử, cần đặc biệt chú ý tới cự ly đeo, sự di chuyển lên xuống của miếng tì mũi do sống mũi trẻ chưa phát triển như người lớn, dẫn tới sự di động của mắt kính, là m thay đổi vị trí tâm kính và độ cận.
Nên chọn mắt kính mà u trắng và có lớp tráng cứng để chống xước. Kính có lớp chống tia tử ngoại vử cơ bản là tốt, xong tại Việt Nam, phần lớn chúng được nhập từ Trung Quốc nên không có độ bửn cao, dễ xước. Cũng không nên đeo kính râm khi cận thị nặng mà hãy dùng kính đổi mà u. Và nếu không thực sự cần thiết thì với môi trường nóng ẩm, nhiửu mồ hôi, khói bụi như nước ta thì kính áp tròng là một lựa chọn sai lầm.
Trước khi lắp kính thật, phải đeo kính thử của cửa hà ng thật cẩn thận để tránh việc lắp kính rồi vử lại phải bử đi. Thời gian đeo thử tối thiểu là 15 phút, khi đó, cần đi lại, nhìn mọi vật xa gần, đọc thử, lên xuống cầu thang và i vòng xem có chóng mặt, nhức mắt, khó chịu hay không... Điửu nà y sẽ giúp người đeo lắp được một chiếc kính thật chuẩn xác mà không lo lãng phí.