Cảnh nóng của 'Chơi vơi' sẽ rất thật
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 09:53, 29/09/2009
Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên và hai diễn viên Đỗ Hải Yến, Phạm Linh Đan
tại buổi công chiếu "Chơi vơi" trong khuôn khổ LHP Venice 2009. Ảnh: CL.
- Cảm giác của anh thế nà o khi Chơi vơi đoạt giải của Hiệp hội các nhà phê bình phim quốc tế (FIPRESCI) thuộc khuôn khổ "Horizons section and Critics' Week? - Đó là một bất ngử bởi LHP Venice có quy mô rất lớn và nhiửu phim hay tham gia tranh giải. Việt Nam lần đầu tham dự nên không có kinh nghiệm trong việc tạo dựng ấn tượng đối với giới chuyên môn, nhà báo và khán giả tại LHP. Chúng tôi không có một bộ phận truyửn thông đi theo nên không thể cung cấp thông tin vử cho báo chí trong nước. Tuy nhiên, buổi chiếu phim Chơi vơi rất thà nh công. Sau khi phim kết thúc, khán giả đứng hết lại và vỗ tay 4 phút liên tục. Điửu đó là m tôi hạnh phúc.
Và i ngà y sau đó, trước khi bế mạc LHP tôi có nhận được điện thoại của thà nh viên BGK của Hiệp hội các nhà phê bình phim quốc tế, họ thông báo trao giải cho hai phim, Lourdes của Australia và Chơi vơi của Việt Nam.
- Phản ứng của báo giới vử "Chơi vơi" ra sao sau buổi công chiếu phim?
- Phim Việt Nam chưa là gì cả và còn rất nhử bé để có thể nhận được sự quan tâm của 1.800 nhà báo quốc tế. Những phim nằm ngoà i hệ thống tranh giải chính thức họ không chú ý nhiửu, đặc biệt là phim Việt Nam. Điửu các nhà báo để tâm là phim của các đạo diễn danh tiếng có các ngôi sao tham gia, trong khi phim của chúng ta thì lặng lẽ như áo gấm đi đêm. Trong buổi công chiếu Chơi vơi, các nhà báo có đi xem và dà nh cho nhiửu lời khen ngợi. Tôi chỉ nghe những người bạn nói lại chứ không trực tiếp nghe họ nói.
- Điửu anh cảm thấy tiếc và chưa là m được cho "Chơi vơi" tại LHP Venice là gì?
- Việc một bộ phim của Việt Nam lần đầu tiên tham dự và đoạt giải của Hiệp hội Phê bình điện ảnh thế giới là một thà nh công lớn, tôi tự hà o vì nó. Nhưng chuyến đi lần nà y tôi không đặt mục đích tranh giải lên cao nhất mà quan trọng là việc quảng bá và tìm cơ hội bán phim ra thị trường quốc tế.
Thời gian chuẩn bị cho Chơi vơi tham dự LHP Venice 2009 khá cập rập nên ngay cả việc viết thông cáo báo chí và in ấn các tà i liệu vử Chơi vơi để phát cho các nhà báo trong buổi ra mắt cũng không được chu toà n. Trong khi đó, phim các nước khác được nhà sản xuất in hẳn 2.000 quyển sách giới thiệu vử nội dung, thà nh phần đoà n là m phim, các bà i phửng vấn đạo diễn, diễn viên và cả hình ảnh phim để các nhà báo có thể sử dụng. Chúng ta không có kinh nghiệm trong chuyện nà y nên các tà i liệu liên quan đến Chơi vơi chưa là m cho người khác phải tò mò.
Poster của "Chơi vơi" tại LHP Venice với hình ảnh nóng bửng của hai nữ diễn viên chính.
- Thà nh công tại LHP Venice 2009 và tham gia chợ phim lớn nhất thế giới là LHP Toronto đã đem đến cơ hội nà o cho Chơi vơi trong việc phát hà nh ở thị trường quốc tế?
- Rất nhiửu LHP lớn nhử khác của thế giới đã trực tiếp liên hệ với tôi để mời tham gia, thay vì tôi phải gửi bản phim cho họ cân nhắc như những lần trước. Hiện tại, có khoảng hơn 15 LHP, trong đó 10 LHP uy tín đã gửi lời mời và từ giử đến cuối năm Chơi vơi sẽ đi khắp các nước, khu vực trên thế giới như LHP Hongkong, LHP Pusan, LPH Stockholm, LHP London...
Khi Chơi vơi tham dự LHP Toronto, tôi có cơ hội tiếp xúc với nhiửu nhà sản xuất và hãng phát hà nh phim lớn của thế giới. Kết quả, chúng tôi đã có được bản thửa thuận và ký kết với một hãng phát hà nh phim tại thị trường Bắc Mử¹ và Canada. Đây chính là mục đích lớn nhất của tôi khi đưa Chơi vơi đến LHP Toronto.
Tôi không biết nhiửu vử việc phát hà nh phim và cũng không có kinh nghiệm trong việc bán phim, và theo tôi phim Việt Nam chưa đủ chất lượng để có thể bán ra nước ngoà i. Từ trước đến nay chúng ta mới chỉ đi mua phim vử chiếu và việc bán Chơi vơi ra thị trường thế giới cũng là cơ hội cho phim Việt Nam được đông đảo khán giả chú ý hơn. Tất nhiên việc Chơi vơi đoạt giải, có chút danh tiếng cũng là m phim bán dễ hơn.
- "Chơi vơi" sẽ được ra rạp và o giữa tháng 11 tới, anh chử đợi phản ứng gì từ phía các khán giả trong nước?
- Có rất nhiửu cách cho bộ phim đến với khán giả. Nếu là phim thương mại thì không cần phải đi dự hết LHP nà y, LHP kia để lấy chút tiếng vang trước khi ra rạp, nhưng với một phim nghệ thuật thì đó là điửu cần thiết.
Ngà y 13/11, Chơi vơi sẽ được hãng Thiên Ngân chính thức cho ra rạp. Tôi đã xác định rõ ai sẽ xem phim. Nếu khán giả thích dòng nghệ thuật thì họ sẽ đến xem Chơi vơi, còn với người không thích, họ sẽ ở nhà . Bộ phim nà y có nhiửu điửu tế nhị, nhạy cảm và không phù hợp với số đông. Tại sao đội bóng đá nước nhà lại được mọi người quan tâm khi tham dự một giải quốc tế, trong khi phim Việt Nam thì khán giả lại thử ơ. Tôi rất mong khán giả sẽ quan tâm hơn đến phim trong nước, bởi nếu không có sự ủng hộ của họ thì điện ảnh Việt Nam sẽ chết. Nếu thế, trong tương lai, họ sẽ chỉ được thưởng thức các món ăn tinh thần của Mử¹, Nhật Bản, Hà n Quốc, Trung Quốc mà không có món ăn quê nhà . Tôi lo, đến khi con cháu chúng ta có tiửn, giật mình nhìn lại thì không biết mình là ai.
Đỗ Hải Yến và Phạm Linh Đan.
- Bản thân anh có buồn khi khán giả trong nước lại không hử quan tâm đến dòng phim nghệ thuật của nước nhà bởi mỗi lần ra mắt, phim không kéo nổi khán giả đến rạp?
- Không thể trách họ được bởi nhu cầu thực tế hiện nay của họ mới dừng lại ở việc giải trí. Đời sống của ta chưa cao và người ta còn phải lo lắng quá nhiửu đến vấn đử vật chất. Đến một lúc nà o đó, khi người ta nhận ra rằng văn hóa là quan trọng thì họ mới nghĩ đến việc xem cái gì là tốt. Người xưa có câu nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ, chúng ta mới thoát ra khửi cảnh hết gạo chạy rông nên cái gì cũng cần phải có thời gian.
Ngay lúc là m bộ phim đầu tiên trong sự nghiệp tôi đã thấm thía nỗi buồn khi khán giả không biết đến tác phẩm của mình. Nhưng nói đi nói lại, không phải do chúng ta không có tiửn để quảng bá phim mà nó còn phụ thuộc và o rất nhiửu yếu tố khác nữa. Một bộ phim mang đử tà i như Chơi vơi, với khán giả phim giải trí thì họ không quan tâm, mà nếu họ có quan tâm đi chăng nữa, những việc chúng ta là m để hướng họ đến bộ phim lại quá yếu ớt. Chỉ cần một chiếc máy tính nối mạng, người ta cũng có nhiửu thứ để giải trí, còn việc đến rạp xem phim đôi khi lại trở thà nh chuyện phức tạp, nà o chuyện mua vé, gửi xe... Hơn nữa, họ không thể đến đó xem một phim khó hiểu. Với Chơi vơi, tôi mong khán giả sẽ quan tâm nhiửu hơn.
- Anh hy vọng khán giả kéo đến rạp bởi phim có dà n diễn viên nổi tiếng, nhiửu cảnh nóng hay vì phim đã đoạt được giải thưởng ở LHP có lịch sử lâu đời nhất thế giới?
- Tôi rất tự hà o vì Chơi vơi là phim được sản xuất với kinh phí thấp nhất nhưng đã để lại ấn tượng tốt đẹp cho công chúng tại LHP Venice 2009. Hơn nữa, bà con Việt kiửu khi đến buổi công chiếu ở Toronto đửu rất thích nội dung phim. Nhưng tôi tự đặt câu hửi, liệu khán giả trong nước có hiểu được hết thông điệp của Chơi vơi. Lại nói vử tinh thần bóng đá, có lẽ đã đến lúc khán giả ủng hộ cho điện ảnh Việt Nam.
- Anh có sợ khi phim ra rạp, những cảnh nóng trong phim sẽ là m khán giả khó chịu, còn báo chí sẽ được dịp mổ xẻ và phê bình?
- Khán giả có lẽ sẽ rất ngạc nhiên khi xem những cảnh nóng vì nó rất thật và không phải che giấu cái gì. Tôi nghĩ, Chơi vơi cũng như Sống trong sợ hãi, người ta sẽ phải nghĩ vử nó, bị nó ám ảnh. Nếu sự thực cuộc sống là vậy thì cảnh phim cũng phải như thế. Dù cho nó thể hiện nỗi buồn, sự giằng xé, thậm chí là nỗi lầm, nó cũng là bản tính của con người. Dù các cảnh nóng có gây sốc nhưng nó là điửu cần thiết, cần phải có trong câu chuyện. Tôi tin khán giả sẽ nhận ra điửu đó.
- Nếu có người cho rằng các cảnh nóng trong phim chỉ là mục đích câu khách của đạo diễn thì anh sẽ nói gì?
- Đó là suy nghĩ của mỗi người, tôi chỉ quan tâm cảnh đó có quan trọng với phim hay không. Tôi không thể là m hà i lòng tất cả mọi người được.
Chơi vơi là chuyện đời của những con người lạc lối tự nhiên giữa cuộc đời. Duyên (Hải Yến đóng) lạc lối giữa cuộc hôn nhân vội và ng giản đơn và đắm say bản năng với một người đà n ông tên Thổ (Johnny Trí Nguyễn đóng). Cầm (Linh Đan đóng) lạc lối giữa tình yêu dà nh cho người bạn gái trong veo, Duyên. Vi (Linh Dung đóng) lạc lối giữa cuộc tình đau đáu 6 năm... Mỗi người một số phận nhưng không ai tránh được thiếu hụt, trống vắng. Đi đến tận cùng cuộc đời vẫn không sao đến được vẹn toà n hạnh phúc.