Nhà  văn Ngọc Minh: 'Việt Nam là  xứ sở của truyửn thuyết'

Truyện - Ngày đăng : 20:13, 01/10/2009

(NHN) Trần Huy Ngọc Minh là  nữ nhà  báo và  tiểu thuyết gia người Pháp gốc Việt. Cô hiện là  Phó Tổng biên tập tạp chí Văn học Magazine Litte™raire và  là  tác giả của nhiửu tiểu thuyết nổi tiếng bằng tiếng Pháp.

Sinh ra và  lớn lên tại Pháp, bố mẹ đửu là  người Việt, Ngọc Minh biết đến Việt Nam qua những câu chuyện cổ tích mà  mẹ kể hồi còn bé. Chỉ một chút đó thôi, cũng trở thà nh động lực thôi thúc sự tò mò tìm hiểu, nghiên cứu vử Việt Nam của cô. Và  kết quả, những tiểu thuyết bằng tiếng pháp như Nà ng công chúa và  chà ng đánh cá, Chiếc hồ xuất hiện sau một đêm: và  những truyửn thuyết khác của Việt Nam, Cuộc sống đúp của Anna Song, thấm đẫm hơi thở truyện cổ tích VN lần lượt ra đời. Thật khó để nói những câu chuyện cổ tích thẩm thấu và o Ngọc Minh như thế nà o, nhưng với cô, Việt Nam là  một xứ sở tuyệt vời của truyửn thuyết.

Nhà  văn Pháp gốc Việt Trần Huy Ngọc Minh

Một xã hội không có truyửn thuyết cũng như một nửn văn minh không có lịch sử­. Các huyửn thoại nói lên tất cả vử tâm hồn một đất nước và  một nửn văn hoá. Vì vậy, những câu chuyện cổ tích như Sự tích hòn Vọng Phu, Sự tích bánh trưng ngà y Tết, Sự tích hồ Hoà n Kiếm, và  còn biết bao những câu chuyện khác nữa, những câu chuyện không ngừng khẳng định bản sắc văn hoá Việt Nam, giải thích cho chúng ta biết cơ sở, nửn tảng, phong tục tập quán, phong cảnh và  địa lý, khí hậu thậm chí cả những cuộc đấu tranh của đất nước nà y. - Ngọc Minh nhìn nhận.

Giản dị, hà i hước, cô gái người Pháp gốc Việt đem lại cho người đối diện cảm giác thật gần gũi, dễ mến. Cô cho biết, cà ng đi sâu tìm hiểu kho tà ng chuyện cổ tích VN, cô cà ng ˜nghiện™ và  thấy được những giá trị nhân văn thật to lớn, nhưng ở Pháp, nhiửu người chưa biết đến điửu đó, nên muốn giới thiệu những di sản văn hoá của dân tộc mình ra thế giới, bằng cách lồng ghép những chi tiết truyện cổ tích Việt Nam và o trong tiểu thuyết của mình. Nhử đó, người đọc luôn thấy những chi tiết rõ nét liên quan tới Việt Nam như sự tích à‚u cơ, Lạc Long Quân, lũ ở sông Hồng xảy ra như thế nà o, sự tích hồ Gươm...

Trong cuốn tiểu thuyết đầu tay Nà ng công chúa và  chà ng đánh cá, Ngọc Minh cho hay, lúc đầu cũng không có ý định đưa truyện cổ tích Việt Nam và o, nhưng khi viết đến cuối, nhớ đến những cuốn truyện cổ tích VN mẹ đã tặng hồi bé, nên quyết định lồng và o tiểu thuyết. Nội dung cuốn truyện có 3 tầng ý nghĩa xoay quanh 3 nhân vật chính: mối tình giữa cô gái gốc Việt và  chà ng trai người Việt sang sống tại Pháp, bà  cô gái. Ba người thay nhau kể câu chuyện cuộc đời mình thông qua những câu chuyện cổ tích của Việt Nam. Yếu tố hồi tưởng vử gia đình, đất nước được khai thác triệt để. Kết thúc câu chuyện, nhân vật cô gái tặng lại cho chà ng trai Việt một cuốn truyện cổ tích Việt Nam.

Tiểu thuyết Nà ng công chúa và  chà ng đánh cᝠđã bán được 13.000 cuốn ngay trong lần xuất bản đầu tiên. Năm 2007, nó là  một trong ba cuốn bán chạy nhất ở Pháp. Nhiửu trường Trung học đã chọn đưa đoạn trích của tiểu thuyết và o giảng dạy, bởi nó thực sự nổi bật khi có nhiửu yếu tố văn hóa nhập cư. Cuốn tiểu thuyết sau đó được dịch và  phát hà nh tại Tây Ban Nha, Nam Mử¹. Và , hiện đang được dịch sang tiếng Italia. 

Nhà  văn Ngọc Minh kể lại, sau khi cuốn tiểu thuyết xuất bản, đã có rất nhiửu những lá thư của độc giả gử­i tới với nội dung hửi rằng: đó có phải là  câu chuyện có thật không? Có phải là  câu chuyện cuộc đời chị hay không? Và  chị có thể kể lại những câu chuyện cổ tích trong cuốn sách cô gái tặng chà ng trai không? Chính nhà  xuất bản cũng đử nghị chị có thể viết tiếp một cuốn sách khác như thế không? Và  đó là  lý đo tiểu thuyết ˜Cuộc sống đúp của Anna Song™ ra đời tiếp sau đó.

Nhân vật Anna Song là  một cô gái gốc Việt, được xây dựng trên một sandal có thật ở châu à‚u, liên quan đến một nghệ sĩ Dương cầm, đã chết vì bệnh ung thư. Trước khi Anna Song chết, cô sống khép mình, cùng chồng. Cô đã ghi lại 100 đĩa CD bằng piano và  bán ra trên thị trường đã trở nên nổi tiếng, nhất là  sau khi cô qua đời. Cuối cùng, sự thật được phát hiện ra là  chính chồng cô đã lấy những bản nhạc khác nhau vử sử­a lại, rồi cho xuất bản dưới tên vợ, đó là  cách anh biểu lộ tình cảm với vợ, là m vợ sống mãi trong mình.

Ở truyện nà y, tôi đã để hình ảnh bà  tiên xuất hiện và o cuối câu chuyện, bởi muốn nói lên tình yêu quê hương của cô gái gốc Việt, cái hồn cổ tích của dân tộc VN đã thấm nhuần và o máu cô, dù có ở nơi đâu chăng nữa. Một thông điệp khác mà  tôi muốn truyửn tải đó là  cuộc sống chỉ là  tương đối, không có sự rạch ròi giữa thực tế và  tưởng tượng - Ngọc Minh nói.

Аọc tiểu thuyết của Ngọc Minh, độc giả dễ dà ng nhận thấy hai điửu: Sự quan tâm sâu sắc của nhà  văn tới truyện cổ tích và  vấn đử bản sắc dân tộc Việt Nam. Ngọc Minh coi truyện cổ tích có giá trị như một cuốn sách chính thống đử cập tới văn hoá của một quốc gia, giúp mọi người hiểu hơn vử quốc gia đó. Vì vậy, yếu tố nội tâm nhân vật, hồn dân tộc trong tác phẩm văn học được ˜lồng ghép™ một cách khéo léo, sâu sắc.

Ngọc Minh cho biết, cô đã đến VN 4 lần, lần đầu tiên và o năm 1989, mỗi lần đến khoảng gần hai tháng, với nhiửu tư cách khác nhau: khi thì công việc, khi du lịch, có lần lại vử thăm người thân ở Hà  Nội. Cho nên, những kỷ niệm vử Việt Nam những lần ˜trở lại™ đó thật khác biệt. Tất cả những điửu nà y được cô chắt lọc và  đưa và o truyện của mình. Vì vậy, cách nhìn của các nhân vật trong truyện vử VN vừa mang dáng dấp cổ tích nhưng lại có nhiửu nét hiện đại, và o những thời điểm khác nhau. Аó là  hình ảnh một Việt Nam trong mơ, hiện tại và  quá khứ.

Sau nhiửu năm nghiên cứu truyện cổ tích VN, Ngọc Minh đúc kết: Аối với người Pháp và  người châu à‚u thì truyện cổ tích của VN, yếu tố ác rất mạnh, có nhiửu cái chết, nhiửu mối tình bất hạnh. Còn truyện cổ tích của người châu à‚u bao giử cũng nhẹ nhà ng, kết thúc có hậu.

Nhưng tôi luôn khen ngợi truyện cổ tích VN, luôn muốn di sản văn hoá độc đáo của VN, nơi bố mẹ tôi sinh ra sẽ được truyửn bá rộng rãi, trở thà nh cầu nối văn hoá giữa Việt Nam và  thế giới. Аó là  một cách tôi trả ơn quê hương, cội nguồn của mình.

Bài, ảnh: Trịnh Mão