Những điều chưa biết Thăng Long tứ quán
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 09:08, 05/11/2009
Ở Thăng Long xưa có bốn quán Đạo giáo lớn là : Trấn Vũ quán nay gọi là đửn Quan Thánh ở phố Quan Thánh, Huyển Thiên quán nay còn ở phố Hà ng Khoai, Đổng Thiên quán nay còn ở phố đường Thà nh, Đế Thích quán nay ở phố Thịnh Yên. Việt Nam từ xa xưa có hai tôn giáo song song phát triển là Phật giáo và Đạo giáo. Người theo Phật thì tu hà nh ở các chùa gọi là nhà sư. Những người theo đạo thì tu hà nh ở các quán gọi là đạo sĩ. Quán là Đạo quán và là nơi thử tự của đạo giáo cũng như chùa là của phật Giáo Quán Trấn Vũ: vừa thuộc Thăng Long Tứ trấn lại thuộc Thăng Long tứ quán.
Quán Trấn Vũ còn gọi là đửn Quán Thánh là nơi thử thánh Trấn Vũ ở Hà Nội. Thực ra cái tên nà y mới chỉ được sử dụng cách đây và i chục năm. Ba chữ tạc trên nóc của cổng ra và o thì di tích nà y có tên là Trấn Vũ Quán. Đửn Quán Thánh có bố cục không gian thoáng, hà i hoà lại có Hồ Tây ngay trước mặt nên quanh năm không khí thoáng mát.
Tương truyửn đửn có từ đời Lý Thái Tổ, những diện mạo của đửn đã được tu sửa nhiửu lần. Kiến trúc của đửn gồm tam quan, sân, nhà tiửn tế, trung tế, hậu cung. Ở đây còn lưu giữ những mảng chạm khắc trên gỗ có giá trị nghệ thuật cao. Đặc biệt trong đửn có bức tượng Trấn Vũ, tượng có dáng hình một đạo sĩ ngồi, tay trái bắt quyết, tay phải chống gươm thần. Trấn Vũ quán không chỉ là nơi thu hút nhiửu khách thập phương đến thắp hương cầu lộc cầu tà i, nhiửu người đến đây chỉ để vãn cảnh thanh bình cùng với hồ Tây bát ngát.
Tựong Trấn Vũ trong đửn Quán Thánh
Quán Đồng Thiên nay còn được gọi là đửn Kim Cổ nguyên thuộc tổng Tiửn Túc, huyện Thọ Xương, kinh thà nh Thăng Long. Sau đó, tổng Tiửn Túc đổi thà nh tổng Thuận Mử¹, huyện Thọ Xương. Chùa gắn bó mật thiết với đình Tạm Thương ở sát bên phải thử Nguyên Phi ử¶ Lan, chếch vử phía tây khoảng 300 m là đửn Hửa thần - một di tích độc đáo của Thăng Long. Hiện nay, chùa có quy mô kiến trúc nhử, cổng chùa xây bằng gạch do các trụ biểu kết hợp với những mảnh tường nhử hợp thà nh.
Cổ diêm giữa hai mái đắp nổi 4 chữ Hán Kim Cổ cổ tự. Kiến trúc chính kết cấu kiểu chữ Đinh. Tiửn đường ba gian, xây kiểu tường hồi bít đốc, mái lợp ngói ta. Hiện chùa Kim Cổ còn bảo lưu được bộ di vật, minh chứng cho sự hiện diện của di tích trong lịch sử cụ thể gồm tám pho thượng Phật thuộc nghệ thuật thế kỷ XIX, một pho tượng Nguyên Phi ử¶ Lan ngồi trong khám, một pho tượng Mẫu, tượng Chầu; ba tấm bia niên hiệu triửu Nguyễn: một quả chuông đồng niên hiệu triửu Nguyễn, hai hạc thử đứng trên lưng rùa; một bức cửa võng, một bức cuốn thư chạm rồng, ba bức hoà nh phi sơn son, hai đôi câu đối. Di tích chùa còn là một phần tư liệu quý giá trong việc tìm hiểu quy hoạch của thà nh Thăng Long thời Lý.
Quán Huyửn Thiên, tên chữ là Huyửn Thiên cổ quán, dân gian vẫn quen gọi là chùa Huyửn Thiên thuộc địa phận khu phố cổ Hà Nội. Quán Huyửn Thiên nằm giữa phố Hà ng Khoai, phường Đồng Xuân, là nơi thử Huyửn Thiên Thượng Đế, một trong những vị Thánh tiêu biểu của thần điện Lão giáo. Theo quan niệm Đạo giáo, thần Huyửn Thiên là vị thần có nhiệm vụ trấn giữ phương Bắc, người xưa cho rằng phía đông có thần Thanh Long biểu hiện cho mùa xuân, phía Nam có thần Chu Tước biểu hiện cho mùa hạ, phía tây có thần Bạch Hổ biểu hiện cho mùa thu, mùa đông là thần Huyửn Thiên ở phía bắc.
Huyửn Thiên cổ quán có bố cục kiểu Nội công ngoại quốc, các dấu tích kiến trúc, mử¹ thuật hiện còn, đửu mang dấu ấn của những lần tu sửa . Mặt trước quán trông ra phố Hà ng Khoai, tường sau áp sát phố Gầm Cầu, hai hồi quán là hai ngõ nhử. Gác chuông 2 tầng là một kiến trúc gạch nổi bật nhất trong toà n bộ các công trình của quán, mang dấu ấn đậm nét của lối kết cấu cổ truyửn. Sau nghi môn là sân quán với hai nhà bia lớn và hai giếng. Tiếp theo là phần nội công vẫn còn nguyên vẹn với nhà bái đường 7 gian, có kiến trúc theo kiểu vọng lâu hai tầng, tám mái, đây cũng là nơi đặt pho tượng Thần Huyửn Thiên.
Thiêu hương là một toà nhà chạy dọc mang tính chất như thượng điện nối với 2 gian nhà ngang phía sau, áp hai tường hồi quán là hai dãy hà nh lang, nay dùng là m nhà khách. Các đử tà i trang trí trên kiến trúc quán được thể hiện phong phú, mang tính nghệ thuật cao. Bên cạnh ý nghĩa của một di sản kiến trúc tôn giáo, giá trị tiửm ẩn trong quán Huyửn Thiên còn là các văn bia cổ, hà ng loạt các pho tượng Phật, tượng Thánh, tượng mẫu và các pho tượng Lão giáo, cùng nhiửu hiện vật phong phú khác.
Chùa vua
Đế Thích quán (Tức chùa Vua) là một quần thể kiến trúc trang nghiêm, đẹp đẽ và cầu kử³. Cái độc đáo của quần thể kiến trúc nà y là có chùa và đình đửu thử vua Đế Thích. Hiện thời, chùa Vua là cụm di tích gồm chùa Hưng Khánh và điện Thiên Đế. Chùa Vua còn giữ được 14 pho tượng đẹp bằng gỗ hoà ng đà n. Nổi bật nhất là pho tượng vua Đế Thích cao khoảng 1,6m. Một bức cửu long chạm trổ tinh vi, hai đỉnh đồng thời Nguyễn, một quả chuông nhử thời Cảnh Thịnh, hai quả chuông to thời Lê, hai chóe lớn cao chừng 1,6m được đúc từ thời Lê.
Điửu thú vị là hằng năm, và o dịp Tết Nguyên đán, chùa Vua tưng bừng mở hội thi đấu cử tướng từ mùng 6 đến mùng 9 tháng giêng âm lịch, để mừng ngà y Đế Thích đản sinh. Hội cử tướng chùa Vua thường thu hút đông đảo khách thập phương, không chỉ những kẻ mê tướng-sĩ-tượng-xe-phao-mã, mà còn hấp dẫn giai nhân tà i tử ngoạn du dịp tân xuân.
Chùa Vua đã được Bộ Văn hoá xếp hạng di tích lịch sử. Như vậy, có thể thấy bốn đạo quán của Thăng Long xưa đến nay vẫn lưu giữ những giá trị vử vật chất và tinh thần rất lớn, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống sinh hoạt tâm linh của nhân dân. Tuy được gọi bắng các tên mới, những mỗi quán vẫn mang những ý nghĩa, những sự tích độc đáo từ lâu đời của riêng mình. Hướng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội, những giá trị văn hoá truyửn thống nà y đã và đang tiếp tục được bảo tồn và phát huy. Thăng Long tứ quán sẽ còn được con cháu đời sau biết đến như chứng tích của một thời kì văn hóa lịch sử của dân tộc.