Ngà nh kính phải trỗi dậy như thế nà o ?
Tin tức - Ngày đăng : 15:53, 05/11/2009
Hãi khủng hoảng
Hiện toà n quốc có 8 nhà máy sản xuất kính với tổng công suất thiết kế 2.110 tấn/ngà y, tương đương 150 triệu m2/năm (quy tiêu chuẩn). Trong đó, có 3 nhà máy kính nổi với tổng công suất thiết kế 1.350 tấn/ngà y; 5 nhà máy sản xuất theo công nghệ kéo ngang với tổng công suất 760 tấn/ngà y và một nhà máy kính nổi Chu Lai với công suất 700 tấn ngà y đang được đầu tư xây dựng dự kiến sẽ đi và o sản xuất trong năm 2010.
Ngà nh kính được đánh giá có tiửm năng phát triển rất lớn (Ảnh ST)
Sản phẩm sản xuất ra tới 85% phục vụ nhu cầu trong nước. Xuất khẩu chiếm 15%, với kim ngạch thu vử hà ng năm khoảng 100 triệu USD. Và o thời hoà ng kim những năm trước, kính Việt Nam đã chiếm lĩnh thị trường Là o, Campuchia, 10% thị trường Ấn Độ, Thái lan, khoảng 10-15% thị trường Singapore, Malaysia... Kính Việt Nam được người tiêu dùng trong và ngoà i nước ưa chuộng là do độ thấu quang rất cao vì hà m lượng sắt trong nguyên liệu thấp.
Tuy nhiên, do vướng khủng hoảng kinh tế toà n cầu, nhiửu công trình xây dựng phải tạm ngừng đã khiến cho sản lượng kính tồn kho của các nước đửu tăng mạnh và kính có giá thấp đã ồ ạt và o Việt Nam.
Tháng 12/2008, đã có 2 dây chuyửn sản xuất kính kéo ngang với tổng công suất thiết kế 340 tấn/ngà y và một dây chuyửn sản xuất kính nổi công suất 500 tấn/ngà y đã ngừng hoạt động, tương đương 47,39% công suất của toà n ngà nh. Các dây chuyửn còn lại hoạt động trong tình trạng cầm chừng.
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Kính và Thủy tinh Việt Nam (Vieglass) đến hết tháng 3/2009, lượng hà ng tồn kho của các nhà máy sản xuất lên tới khoảng 30 triệu m2. Điửu nà y đã gây thiệt hại rất lớn cho sản xuất trong nước và đã là m cho gần 1.000 cán bộ công nhân trong ngà nh phải tạm nghỉ việc.
Khủng hoảng đã là m cho ngà nh kính bị tồn hà ng rất lớn (Ảnh minh họa - ST)
à”ng Lê Minh Tuấn, Tổng thư ký Vieglass cho biết: Đối với sản xuất kính, ngừng sản xuất là một điửu tệ hại. Việc dừng lò có thể khiến cho nhà máy thiệt hà ng hà ng chục tỷ đồng, thậm chí có thể hửng luôn lò. Khi vận hà nh trở lại, chi phí sửa chữa sẽ rất lớn. Thêm nữa, với việc cho công nhân tạm nghỉ việc rất có thể sẽ thất thoát nguồn nhân lực, trong khi để đà o tạo được một công nhân là nh nghử sản xuất kính, không chỉ là chi phí mà thời gian cũng dà i hơn nhiửu so với các ngà nh nghử khác.
Cần một định hướng
Cũng theo ông Tuấn, một trong những nguyên nhân khiến kính sản xuất trong nước giảm tính cạnh tranh là do giá dầu FO rất cao so với giá khu vực, có những thời điểm giá dầu FO của Việt Nam cao gấp 1,5 lần giá dầu tại thị trường Singapore. Trong khi đó, chi phí nhiên liệu lại chiếm tới 30-40% giá thà nh sản phẩm.
Thời gian qua, Hiệp hội cũng đã có kiến nghị Bộ Tà i chính xem xét giảm thuế nhập khẩu đối với dầu FO để các doanh nghiệp sản xuất có cơ hội tiếp xúc với dầu FO có giá ngang bằng với các nước trong khu vực nhưng chưa được chấp thuận.
Tuy vậy, bước sang quý 3/2009, cùng với sự tăng trưởng của nửn kinh tế, tình hình sản xuất, tiêu thụ của ngà nh đã có sự khởi sắc (dù những nhà máy đã dừng dây chuyửn hiện vẫn chưa thể khôi phục lại sản xuất).
Nhưng điửu là m ông Tuấn cũng như những người sản xuất trong ngà nh vẫn trăn trở là : Cùng với sự phát triển của ngà nh xây dựng, các cao ốc mọc lên ngà y cà ng nhiửu, nhu cầu đối với việc sử dụng kính cà ng lớn.
Nhu cầu đối với việc sử dụng kính cà ng lớn (Ảnh ST)
Tuy nhiên, hiện nay nước ta vẫn chưa có đầy đủ các tiêu chuẩn cũng như quy chuẩn của ngà nh xây dựng hướng sử dụng kính an toà n, tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường. Dẫn tới việc sử dụng kính hiện nay còn tuử³ tiện, phần lớn kính sử dụng trong các toà nhà tại Việt Nam không phải là kính an toà n. Điửu nà y sẽ là thảm họa nếu xảy ra động đất hoặc những cơn bão lớn cấp 12-13 như cơn bão vừa qua đổ và o Philippin.
Tuy nhiên, cũng đã có một số nhà máy trong ngà nh đã đầu tư các dây chuyửn hiện đại để sản xuất, phát triển các loại kính có độ an toà n cao, khi vỡ sẽ tan thà nh các hạt nhử tránh gây sát thương, cũng như các loại kính như tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường.
Do vậy, nếu có được những định hướng phát triển cho toà n ngà nh, khuyến khích tạo ra những sản phẩm chất lượng cao thì kính sẽ là một trong những ngà nh vật liệu xây dựng góp phần đáng kể và o việc tiết kiệm ngoại tệ (tương đương hà ng ngà n tỷ đồng mỗi năm) do không phải nhập khẩu cho đất nước.