Du lịch vùng biên - hướng mũi nhọn thu hút khách
Du lịch - Ẩm thực - Ngày đăng : 06:51, 11/11/2009
Du lịch vùng biên - hướng đi mũi nhọn
à”ng Vũ Thế Bình, Vụ trưởng Vụ lữ hà nh thuộc Tổng cục Du lịch, nhận định trong thời kử³ khủng hoảng kinh tế như hiện nay, để tăng lượng khách quốc tế đến Việt Nam lên 6 - 10 triệu người mỗi năm, thì đầu tư và o du lịch đường bộ vùng biên giới chính là lựa chọn tốt nhất.
Bởi vậy, theo ông Bình, cần tăng cường đầu tư hơn nữa cho con đường thu hút khách quốc tế hiệu quả nà y, nhất là khách từ Trung Quốc và các nước ASEAN.
Việc lựa chọn điểm du lịch ưu tiên đầu tư là m động lực thúc đẩy phát triển du lịch biên giới toà n tuyến được đánh giá là không khó, bởi mỗi tỉnh biên giới đửu có những tiửm năng đặc trưng để tổ chức tour, nhất là các tỉnh vừa có núi vừa có biển.
Chẳng hạn như các tỉnh biên giới có thác nước đẹp và hùng vĩ ở Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên rất thích hợp để tổ chức loại hình du lịch vượt thác mạo hiểm. Tại các tỉnh vừa có núi vừa có biển có thể tổ chức du lịch sinh thái mạo hiểm, thể thao dưới biển, dù bay trên biển... Với các tỉnh có thế mạnh vử sông, hồ có thể phát triển loại hình du thuyửn độc mộc, thuyửn nan, bè tre, câu cá,...
Các sản phẩm du lịch nà y vừa khai thác được các lợi thế do thiên nhiên ban tặng, vừa giới thiệu được những nét bản sắc văn hóa, lối sống của người dân bản địa và đây chính là sức hấp dẫn, thu hút du khách quốc tế.
Khó khăn còn nhiửu
Trong những năm qua, lượng khách và o Việt Nam qua đường bộ biên giới chiếm 30% tổng lượng khách quốc tế. Ngoại trừ Quảng Ninh, Là o Cai ở miửn Bắc và Thừa Thiên Huế, Quảng Nam ở miửn Trung đã có bước phát triển nhất định vử du lịch vùng biên, còn các tỉnh biên giới khác vẫn chưa thực sự khai thác được thế mạnh sẵn có.
Lượng khách quốc tế đến các tỉnh biên giới bằng đường sông và đường biển chưa nhiửu. Hiện tại khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường sông chỉ có thể qua cửa khẩu quốc tế duy nhất là Tịnh Biên ở An Giang.
Khách tới bằng đường biển chủ yếu đến Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kiên Giang. Trong đó, Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) là nơi thu hút nhiửu khách nhất, chủ yếu là khách Trung Quốc.
Hiện tại, các cửa khẩu quốc tế hầu hết chưa đáp ứng được yêu cầu đón khách do địa điểm chật hẹp, không đủ chỗ cho lượng lớn khách chử là m thủ tục cùng lúc. Hơn nữa, các trang thiết bị phục vụ là m thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan cho hà nh khách và hà nh lý chưa được hiện đại hóa, do đó, khi lượng khách du lịch qua đường biên giới đông và o dịp Tết, ngà y nghỉ, ngà y lễ thì việc là m thủ tục qua cửa khẩu sẽ rất chậm.
Bên cạnh đó, tuy một số cặp cửa khẩu của Việt Nam và nước bạn đã ký kết văn bản hợp tác kiểm tra hải quan một cửa, một điểm dừng nhưng chưa thể triển khai do một số cửa khẩu nước bạn chưa sẵn sà ng vử kết cấu hạ tầng, trang thiết bị.
Đó là chưa kể trong mùa mưa lũ, nhiửu đoạn đường khu vực miửn núi phía Bắc, miửn Trung thường sạt lở, ngập lụt ,gây ảnh hưởng không nhử tới phát triển du lịch.
Hiện tại, công tác quy hoạch cơ sở hạ tầng, quản lý tà i nguyên du lịch ở nhiửu tỉnh biên giới còn hạn chế. Các ấn phẩm quảng bá tiửm năng, thế mạnh du lịch của nhiửu địa phương không có nhiửu, nhất là ấn phẩm bằng tiếng Anh, một số tỉnh thậm chí chưa có trang thông tin điện tử giới thiệu du lịch địa phương trên mạng internet. Nhiửu dự án thủy điện đang tác động xấu tới môi trường sinh thái, cảnh quan du lịch và đe dọa môi trường sống của người dân cần được nghiêm túc chấn chỉnh.
Phát triển du lịch gắn với lợi ích cộng đồng
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Mạnh Cường khẳng định Chính phủ đã có nhiửu chính sách hỗ trợ phát triển du lịch vùng biên giới, nhất là qua cửa khẩu đường bộ, nhưng thực sự vẫn còn rất nhiửu khó khăn cần khắc phục để có thể phát triển loại hình du lịch nà y thà nh mũi nhọn trong tương lai.
Thúc đẩy du lịch biên giới là yêu cầu bức thiết, không chỉ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh vùng biên, mà còn là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch, kinh tế xã hội nói chung của đất nước. Tuy nhiên, phát triển du lịch tại vùng biên nà y gắn với cộng đồng, góp phần xóa đói giảm nghèo bửn vững cho người dân vùng sâu, vùng xa ,đồng thời gìn giữ được bản sắc văn hóa đa dạng, hấp dẫn của các dân tộc ít người nơi đây.
Chủ trương của Tổng cục Du lịch trong thời gian tới trong vấn đử nà y là du lịch vùng biên phải gắn với củng cố an ninh quốc phòng, toà n vẹn chủ quyửn lãnh thổ, an toà n xã hội khu vực biên giới. Các tỉnh vùng biên cần chủ động kêu gọi đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách.
Theo đó, các tỉnh biên giới cần năng động hơn nữa trong việc liên kết với các nước bạn để xây dựng chương trình du lịch liên quốc gia, thu hút khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường bộ.
Ngoà i các yếu tố đầu tư vử đường giao thông, cơ sở lưu trú, chỉnh trang cửa khẩu, hoà n thiện chính sách, quảng bá xúc tiến thì đà o tạo nguồn nhân lực là m du lịch biên giới chuyên nghiệp cũng được coi là việc là m cần thiết tại các địa phương vùng biên.