Nhà giáo ưu tú và lớp học tình thương nơi chân sóng
Tin tức - Ngày đăng : 20:53, 18/11/2009
Lớp học bằng cả tấm lòng
Mặc dù xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) có tới 18.000 dân ở chen chúc trong một diện tích chưa đầy nửa cây số vuông (0,46km2) nhưng khi hửi đến Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Thông thì không chỉ người già mà ngay cả bọn trẻ học cấp 1 cũng biết tường tận nhà cô giáo ở thôn Thà nh Lập. Người dân vùng biển Ngư Lộc nà y còn gọi cô với tên thân mật là Cô Thông khuyến học.
Trong căn nhà tuửnh toà ng, dưới mái hiên phibrô đang sửa dở, cô Thông kể vử chuyện đời, chuyện nghử cho chúng tôi nghe. Gần 40 năm cống hiến cho ngà nh Giáo dục, cô Thông đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú.
Dù đã nghỉ hưu, cô giáo Nguyễn Thị Thông vẫn say mê chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. (Ảnh: NHN)
Năm 2001, cô giáo Thông vử hưu. Đối với nhiửu người, vử hưu là để nghỉ ngơi, nhưng trong lòng cô Thông luôn đau đáu một nỗi niửm: Là m thế nà o để giúp những đứa trẻ thất học ở vùng biển nà y biết đọc, biết viết? Vậy là cô Thông quyết định mở lớp học tình thương tại nhà , rồi lặn lội đi vận động hà ng chục trẻ em thất học đến lớp.
Buổi khai giảng đầu tiên là ngà y 10/02/2002. Những ngà y mới mở lớp, cô vận động được 16 em đến học, trong đó có 8 em là trẻ mồ côi. Lớp học không đủ bà n ghế, bảng viết tạm bợ, sơ sà i, sách giáo khoa thiếu thốn... Thương học sinh, cô Thông bê cả bà n uống nước, tháo cánh cửa nhà , cửa bếp là m bà n, ghế cho học sinh ngồi. Cô còn tìm mua bộ sách giáo khoa phổ cập cấp I rồi sao chép là m tà i liệu học tập cho các em.
Tâm sự với chúng tôi, cô bảo không thể nà o quên được cảm xúc vử những lớp học đầu tiên ấy. Miệt mà i cầm tay từng em, hướng dẫn viết từng nét chữ, việc là m của cô như mưa dầm thấm đất giúp các em học sinh nghèo hoà n thà nh chương trình phổ cập tiểu học, đủ điửu kiện theo học tiếp tại trường THCS Ngư Lộc.
Ròng rã suốt bốn tháng trời, cô Thông tự đi đến các thôn, xóm trong xã tìm học sinh để tạo nửn móng cho lớp học. Cô đặt vấn đử với chính quyửn xã giúp phát hiện và giới thiệu đúng đối tượng học sinh mình cần. Đó là những em theo bố mẹ đi là m ăn xa, lúc trở vử địa phương thì đã quá tuổi đến trường. Đó là những đối tượng học sinh cá biệt, vừa đói nghèo vừa chậm tiếp thu kiến thức. Có em bị bệnh thần kinh nhẹ như em Phạm Thị Trang ở thôn Thắng Lợi đọc chưa rõ tiếng, học hôm nay đến ngà y mai lại quên hết, nhưng cô vẫn nhận dạy... Hiểu được tấm lòng thương yêu con trẻ của cô Thông, thôn Thà nh Lập đã tạo điửu kiện cho cô mượn nhà văn hoá thôn có đủ bà n ghế để mở lớp tình thương dạy học cho các em mù chữ và tái mù chữ.
Em Nguyễn Văn Nguyên, thôn Bắc Thọ, xã Ngư Lộc kể vử những ngà y đầu học chữ cho chúng tôi nghe: Em học cả tháng mà không cộng trừ hai con số được, nhà lại nghèo, nản chí, em bử học ở nhà đi nhặt sắt vụn bán lấy tiửn đưa mẹ đong gạo. Không thấy em đến lớp, tối tối, cô Thông đến nhà nhẹ nhà ng khuyên em cứ tiếp tục theo học, nếu đói ăn cô sẽ nuôi, ốm đau cô mua thuốc chữa bệnh, học xong cô nhử người xin việc để có được bát cơm, manh áo ổn định hơn. Sau hơn mười lần cô đến nhà động viên, em đã trở lại lớp học và hoà n thà nh chương trình phổ cập tiểu học, trung học cơ sở. Gia đình em mang ơn cô giáo nhiửu lắm.
Học sinh của cô giáo Thông không chỉ là các em nhử mà còn có các chị, các cô từ độ tuổi 20 đến 45. (Ảnh: NHN)
Còn người mù chữ, còn dạy học
Đó là tâm huyết cả đời của cô giáo Thông. Lớp học của cô Thông không chỉ dạy bọn trẻ mà còn kèm cặp cho cả những người lớn không biết chữ. Các em nhử được học và o buổi sáng trong tuần từ thứ 2 đến thứ 7. Riêng chương trình dạy xóa mù cho người lớn tuổi thì cô bố trí dạy và o buổi trưa và tối. Những học trò đặc biệt nà y tìm đến nhà xin theo học cô Thông với mong muốn thoát khửi cảnh mù chữ và biết là m phép tính để đi buôn bán - chị Đồng Thị Khánh - 42 tuổi ở thôn Thắng Lộc chia sẻ: Ở cái xã nà y, nếu không có cô giáo Thông dạy chữ cho những đứa trẻ có hoà n cảnh quá khó khăn thì chúng mù chữ tất cô ạ. May mắn một điửu cho Ngư Lộc chúng tôi là đã có một bà giáo già thương yêu bọn trẻ con thất học bằng cả tấm lòng. Cô dạy cho nhiửu người lắm, người già có, con trẻ cũng nhiửu nhưng không bao giử lấy một đồng thù lao nà o cả.
Cô chia lớp thà nh từng nhóm từ 3 đến 5 người để dễ kèm cặp, hướng dẫn và người học được cô giáo trực tiếp cầm tay luyện viết. Cô Thông bảo, với chương trình dạy kèm như vậy trong thời gian khoảng 3 - 4 tháng thì những học sinh trong độ tuổi 20 đến 45 của cô hoà n toà n đọc thông viết thạo.
Gần mười năm mở lớp, tính đến thời điểm kết thúc năm học vừa rồi (tức tháng 5/2009), cô giáo Thông đã mở được 4 lớp dạy chữ cho trẻ em nghèo ven biển Ngư Lộc, phổ cập tiểu học và xóa mù chữ cho 70 em học sinh và 30 người lớn. Những năm mới mở lớp, sau khi dạy hết chương trình lớp 5, cô mới chuyển tiếp các em lên trường THCS. Sang năm học 2003 - 2004, những em học xong chương trình lớp 3 được cô gửi và o trường để học tiếp chương trình tiểu học.
Để truyửn đạt kiến thức cho những học sinh của lớp học đặc biệt nà y, cô Thông sử dụng bộ sách lớp 1 tình thương do Bộ Giáo dục và Đà o tạo ban hà nh. Đối với giáo trình nà y, nếu cô giáo nhiệt tình dạy cả buổi trưa, buổi chiửu và học sinh tích cực học thì chỉ trong 1 tháng sẽ xong chương trình lớp 1. Bằng cách giới thiệu các nét cơ bản, dạy theo nhóm chữ đồng âm, luyện đọc và luyện viết thì học sinh lớp 1 sẽ rất nhanh biết đọc, biết viết, cô giáo Thông chia sẻ.
Tuy nhiên, do tình hình thực tế ở địa phương nên ngoà i 3 môn học chính là Toán - Văn và Tự nhiên - Xã hội, cô Thông còn dạy thêm môn Mử¹ thuật và Thủ công để giúp các em được thuận lợi hơn khi tham gia hòa nhập cộng đồng. Sau khi biết mặt chữ, một số em nam nếu không tiếp tục đi biển thì thường chọn nghử thợ mộc hay thợ xây để phụ giúp kinh tế gia đình, còn các em nữ học may hoặc buôn bán nhử. Cũng từ lớp học của cô Thông mà một số học sinh trong lớp học đặc biệt nà y đã đi xuất khẩu lao động sang Malaysia và Đà i Loan như các em Nguyễn Thị Hiửn, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Văn Ngọ....
à”ng Nguyễn Văn Ngữ - Phó Chủ tịch UBND xã Ngư Lộc cho biết: Trong những năm qua, cô giáo Thông đã đóng góp công sức không nhử cho phong trà o khuyến học của địa phương. Với cái tâm và tấm lòng thương yêu các em nhử thất học của cô Thông đã khiến cho tất cả mọi người phải mến phục. Cô ấy đã dà nh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giáo dục mà không cảm thấy mệt mửi hay chán chường. Đảng bộ, chính quyửn và người dân Ngư Lộc rất ghi nhận công lao của cô Thông. Chính cô Thông là người đã tạo nửn móng và cơ sở phát triển giáo dục ở địa phương. Và cũng chính nhử cô giáo Thông mà phong trà o khuyến học ở xã vùng biển nghèo nà y đang ngà y cà ng phát triển.
Cả cuộc đời dà nh cho sự nghiệp giáo dục, lúc nghỉ hưu, cô Nguyễn Thị Thông vẫn tạm gác nỗi buồn đời tư của mình để ầm thầm chăm lo cái chữ cho trẻ em và những người thiếu may mắn nơi miửn quê nghèo Ngư Lộc. Tôi chỉ mong mắt còn sáng, sức còn khửe để giúp cho bọn trẻ và những người không biết đọc, biết viết có kiến thức cơ bản nhất, bước và o đời một cách vững và ng hơn - cô Thông chia sẻ.