Аừng để nghệ thuật tuồng phải mặc 'áo gấm đi đêm™

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 19:55, 24/11/2009

(NHN) Dù được coi là  di sản văn hoá, thì trên thực tế, tuồng vẫn đang phải sống "lay lắt" trong môi trường xã hội đương đại, không còn hấp dẫn được mấy người và  khó phát huy được ảnh hưởng của một loại hình nghệ thuật truyửn thống dân tộc mang tính cổ điển và  đạt tầm bác học.

Hãy trở vử với tuồng cổ

Những năm qua, công chúng đến với sân khấu tuồng ngà y một thưa vắng, mặc dù VN có một đội ngũ nhà  hát tuồng trải rộng khắp từ Bắc tới Nam, tiêu biểu như 8 đơn vị công lập hiện đại là  Nhà  nhà  hát ở Hà  Nội, đoà n nghệ thuật tuồng Thanh Hoá, tuồng cung đình Huế, Nhà  hát tuồng Nguyễn Hiểu Dĩnh ở Đà  Nẵng, Nhà  hát tuồng Аà o Tấn ở Bình Аịnh, Nhà  hát tuồng tỉnh Khánh Hoà , Nhà  hát tuồng TP. Hồ Chí Minh.

Có nhiửu ý kiến nhận định khác nhau vử việc khán giả không còn mấy chuộng tuồng. Người thì cho rằng do không có vở diễn hay (kịch bản không hay, đạo diễn yếu, diễn viên chưa đủ thanh sắc). Lại có kẻ nhận định,  do tác động của cơ chế thị trường, mà  phần đông thị hiếu của khán giả hướng tới các loại hình giải trí như ca nhạc, phim ảnh, game...chứ không thích việc muốn xem - hiểu tuồng, phải mất thời gian tìm hiểu vử hình thức tuồng, lịch sử­ và  một số tích trò của vở diễn.

Nghệ sĩ Hương Thơm trong vai diễn Аà o Tam Xuân. Ảnh: Trần Аoà n Linh và  Codet Lan Anh  

Tuy nhiên, theo Giáo Sư, NSND Trần Bảng, thì những nguyên nhân khách quan đó không hẳn quyết định việc khán giả quay lưng lại với bộ môn nghệ thuật tuồng truyửn thống, mà  chủ yếu là  do cách diễn tuồng của một số nghệ sĩ, phải nói là  thiếu khí lực, thiếu công phu, chỉ còn là  sự sao chép lạnh nhạt, không cảm hứng những mẫu hình tuồng truyửn thống.

Аáng buồn, điửu đó không bắt nguồn từ việc người nghệ sĩ thiếu tà i năng, mà  nguy hiểm hơn là  sự mất tình yêu, không dám cháy hết mình vì nghệ thuật. Khán giả cà ng dời xa, nghệ sĩ tuồng cà ng không tin và o khả năng tồn tại của nghử tổ. Một số buông xuôi tìm thêm nghử phụ, trang trải cuộc sống, số khác ở lại với nghử, nhưng tìm cách cải tạo, để tuồng phù hợp với thời đại mới.

Nhưng, với việc là m mới tuồng theo các đử tà i đương đại, thì hết hội thảo lại toạ đà m cũng chỉ cho ra đời được những trò diễn hỗn tạp nử­a kịch, nử­a tuồng. Thêm nữa, còn xuất hiện xu hướng tuồng diễn tích Tây: những vở diễn cổ điển phương tây như Le Cid, Otello được xuất hiện dưới hình thức tuồng, chẳng thấy khan giả vỗ tay khen đổi mới đâu, chỉ thấy ai cũng ˜ngẩn ngơ™ không hiểu mớ ˜hổ lốn™ tây - ta kia là  như thế nà o.

Аã đến lúc phải thẳng thắn khẳng định rằng, những phương sách cải cách trên không cứu vãn nổi tình thế mà  chỉ là m nghệ thuật tuồng ngà y cà ng tha hoá đi. Аể thoát khửi con đường khó khăn và  khủng hoảng hiện nay, chỉ có một con đường duy nhất: Hãy trở vử với nghệ thuật tuồng gốc. Lịch sử­ đã chứng minh tính đúng đắn của phương hướng nà y.- Giáo Sư, NSND Trần Bảng khẳng định.

NSND Minh Gái trong 'Hồ Nguyệt cô hóa cáo'. Ảnh: Trần Аoà n Linh và  Codet Lan Anh

Giáo sư dẫn chứng: Những năm 30 của thế kỷ trước (thế kỷ 20) sân khấu tuồng cũng đã lâm và o tình thế như hiện nay. Những người là m tuồng lúc bấy giử tìm mọi cách để lôi kéo khán giả trở lại với mình. Thôi thì nảy sinh ra đủ loại thứ tuồng: tuồng xuân nữ, tuồng tiểu thuyết, tuồng kiếm hiệp...Song lịch sử­ đã cho thấy rằng, những hình thức gọi là  cải cách tuồng ấy, chẳng mang lại hiệu quả gì mà  chỉ là m cho di sản sân khấu truyửn thống quí báu nà y sa và o nguy cơ mai một trầm trọng hơn.

Phải đợi tới sau cuộc kháng chiến chống Pháp thà nh công, thực hiện chủ trương khai thác di sản nghệ thuật dân tộc của Аảng và  Nhà  nước, một cuộc chấn hưng sân khấu truyửn thống được khởi động. Các nghệ nhân ưu tú của tuồng Nam - Bắc được tập hợp. Nhiửu tích tuồng như Sơn Hậu, Tam nữ đồ vương, Аà o Tam Xuân loạn trà o...được phục hồi, xuất hiện như những hiện tượng văn hoá độc đáo tân kử³ đậm đà  tính dân tộc có sức quấn hút mọi tầng lớp khán giả.

Аược tôn vinh trong thời kử³ chấn hưng nà y cũng chính là  những nghệ sĩ đã từng thất thế, bôn ba kiếm sống với đủ các thứ tuồng lạc loà i, nay vử với tuồng gốc như được trở vử với chính mình. Tâm hồn giải thoát thăng hoa, sáng tạo là m ngời lên những hình tượng tuồng với vẻ đẹp độc đáo, đích thực của nó.

Và , cũng chỉ trên cơ sở tuồng gốc mới có thể có những thử­ nghiệm đúng đắn trong việc mở rộng nội dung tuồng sang lĩnh vực đử tà i đương đại. Cuộc chấn hưng tuồng giữa thế kỷ (1955 - 1965) đã chứng minh thực tế nà y.

Có nên khởi động một cuộc chấn hưng tuồng lần 2?

 Theo GS - NSND Trần Bảng, việc khởi động một cuộc chấn hưng tuồng lần 2, sau hơn nử­a thế kỷ để "cứu" tuồng là  vô cùng cần thiết. Nhưng cuộc chấn hưng lần 2 không được là  sự lặp lại của lần 1, mà  phải đảm bảo yêu cầu: nâng chất lượng tuồng lên một cấp độ mới.

Cuộc chấn hưng lần 1 và o giữa thế kỷ XX, được tiến hà nh dưới sự chỉ đạo của Ban nghiên cứu tuồng. Thời ban đầu khai trương, các cán bộ nghiên cứu còn ít hiểu vử tuồng, dựa chủ yếu và o tà i năng biểu diễn và  công lao truyửn nghử của các nghệ nhân cho lớp diễn viên trẻ, có gia công "cải cách" để tuồng phù hợp với đương thời thì đôi khi lại mắc sai lầm là  đưa những yếu tố kịch phương tây và o là m pha tạp truyửn thống.

Tuồng luôn thưa vắng người xem. Ảnh: Trần Аoà n Linh và  Codet Lan Anh

Song, phải khẳng định rằng, cuộc chấn hưng nà y không chỉ kịp thời trả lại cho tuồng hiện đại những tích tuồng thà y mẫu mực, mà  còn là  nơi đà o tạo ra một đội ngũ những người là m tuồng đích thực. Аó là  những nhà  nghiên cứu trụ cột như Mịch Quang, Hoà ng Châu Ký, Lê Ngọc Cầu...cùng thế hệ diễn viên tà i năng như NSND Tiến Thọ, Аà m Liên, Minh Ngọc, Mẫn Thu...Những diễn viên nà y được các bậc nghệ nhân lỗi lạc truyửn nghử, lại trải qua ba bốn chục năm kinh nghiệm sân khấu, ngà y nay có thể trở thà nh những thà y tuồng hiện đại.

Phương hướng của chấn hưng lần nà y, theo theo GS - NSND Trần Bảng là  trở vử với tuồng gốc. Trung tâm của vấn đử cần hướng tới là  nghệ thuật và  môi trường diễn của người diễn viên tuồng.

Cần phải trở lại với cách thức truyửn vai mẫu cổ với thái độ nghiêm khắc của các thà y tuồng xưa. Ngà y nay tuy có khác, song vẫn phải giữ công thức một thà y - một trò. Thà y giửi phải biết kiên nhẫn rèn trò cho tới khi đạt tới điểm chuẩn xác của từng ngữ khí, từng động tác trong hình thức. Khi ấy, tuồng mới ra tuồng và  như bông hoa nở khoe sắc, phô hương là m mê mệt nhiửu người.

Аó là  nỗi buồn của người nghệ sĩ. Ảnh: Trần Аoà n Linh và  Codet Lan Anh

Аồng thời, nghệ thuật diễn chỉ có thể thăng hoa trong một môi trường không những phù hợp mà  còn thuận lợi cho khả năng kích thích cảm hứng sáng tạo của người nghệ sĩ, mà  trong lần chấn hưng trước, vấn đử đã bị sao nhãng.

Một điửu khác cũng cần rút kinh nghiệm qua lần chấn hưng đầu tiên là  những phát hiện hay của các nhà  nghiên cứu tuồng đã không được giới trong nghử quan tâm, mà  đưa và o ứng dụng để nâng cao chất lượng nghử. Trong khi, vẫn luôn để xảy ra tình trạng "sẵn sà ng" cho các diễn viên đủ tuổi hưu vử nghỉ "ngồi chơi xơi nước". Có biết đâu rằng, họ là  những người tâm huyết, có nhiửu kinh nghiệm trong nghử.

Các loại hình sân khấu truyửn thống khác cũng đang suy thoái và  đòi hửi được chấn hưng. Phạm vi cuộc chấn hưng nà y rộng tương tự như lần trước. Cuộc chấn hưng không thể thà nh nếu không có chủ trương và  sự đầu tư của nhà  nước và  Bộ văn hoá. Аã có hiệu triệu của UNESSCO, quyết định của TW Аảng từ cuối thế kỷ trước nhưng tình hình vẫn còn im ắng. Cuộc chấn hưng diễn ra cà ng chậm thì những khó khăn trong bảo tồn di sản dân tộc cà ng chồng chất khó giải. GS - NSND Trần Bảng cho biết.

Trịnh Mão