Phục sinh múa Bài Bông
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 10:08, 25/11/2009
Tương truyửn múa Bà i Bông có từ đời Trần, do anh em thượng tướng Trần Quang Khải và Trần Nhật Duật sáng tác để quân đội và ca nữ múa hát trong Đại hội Thái Bình Diên Yến, tổ chức ba ngà y tại kinh thà nh Thăng Long mừng đại thắng quân Nguyên, năm Trùng Hưng thứ 4(1288) đời Trần Nhân Tông... Múa Bà i Bông tượng trưng cho những bông hoa chiến thắng, gồm 16 cô đà o trẻ đẹp, cao đửu nhau, quần áo rực rỡ, múa hát theo nhịp sáo, đà n, nhị, trống con, phách... hòa tấu tưng bừng, cuốn hút dân chúng.
Điệu múa Bà i Bông nà y, được các triửu đại sau dùng trong lễ cung đình. Các vua triửu Nguyễn: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Khải Định đửu tuyển ca nữ Bắc kử³ và o múa Bà i Bông với qui mô lớn gồm 64 diễn viên ăn mặc cực kử³ lộng lẫy và dà n nhạc phụ họa cũng rất đông. Múa Bà i Bông còn được truyửn trong dân gian Việt theo lối múa hát cửa đình.
Nghệ sĩ ca trù Phó Thị Kim Đức không thể nà o quên ngà y 2/9/1945, bà cùng các thiếu nữ Hà Nội múa Bà i Bông tại Quảng trường Ba Đình, chà o mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Nhưng đó là lần cuối cùng bà được múa Bà i Bông. Từ đó đến nay, 63 năm - không ai múa Bà i Bông nữa. Nhiửu lúc bà tiếc xót xa, bởi một loại hình ca múa dân tộc đẹp rực rỡ, tinh túy, kết hợp hát múa, trang phục, hòa nhạc... hay như vậy, bị thất truyửn.
May sao, thượng tọa Thích Thanh Quyết, sau khi cùng nhân dân xây chùa Đồng lớn nhất Việt Nam, trên đỉnh thiêng Yên Tử, muốn phục sinh múa Bà i Bông- tinh hoa văn hóa, nghệ thuật nhà Trần. Nghệ sĩ Kim Đức, không quản tuổi cao, đã hết lòng cùng nhà chùa Yên Tử lập đội múa và truyửn dạy múa Bà i Bông sau hơn sáu mươi năm bị lãng quên. Bà nhớ kử¹ cách trang phục đặc biệt của đội múa Bà i Bông. Các cô đầu đội mũ Kim- phượng kiểu cánh sen có thêu kim tuyến lấp lánh, mình mặc áo Mã - tiên đử thắm thêu kim tuyến, phía dưới đính nhiửu tua, có tám dải lụa nhiửu mà u buộc quanh người... Quần lĩnh đen chít ống, bít tất trắng, chân đi hà i thêu.
Khi múa, các tua xòe rộng bay phấp phới. Tay cầm quạt, vai đặt đòn gánh ngắn xinh, hai đầu đeo đèn lồng nhiửu mà u, trong thắp nến, hoặc đeo hai lẵng đầy hoa, xếp công phu, đẹp mắt. Người đeo đèn, người đeo lẵng hoa xếp xen kẽ. Trước khi và o múa, đội hình xếp hà ng bên ngoà i sân đình. Nhóm nhạc công hòa tấu những cây đà n dân tộc. Đội hình múa theo nhạc, lễ thần trước hương án, và từng động tác múa khoan thai, nhịp nhà ng, đửu tăm tắp, cùng với giọng hát trong trẻo tế tụng thần linh, ca ngợi dân là ng, nhưng phải luôn giữ thăng bằng để không đổ nến, rơi đèn, rơi hoa...
Khó thế, nhưng bà Kim Đức và đội múa đã thà nh công. Múa Bà i Bông được trình diễn kính mừng đại lễ Phật đản quốc tế VESAK- 2008 tại Chùa Yên Tử, kinh đô Phật giáo Việt Nam cổ xưa. Đoà n đại biểu VESAK- 2008 hoan hỉ trước vẻ đẹp thánh thiện của thiếu nữ Việt Nam, trong nửn nhạc dân tộc độc đáo, linh thiêng. Họ cà ng khâm phục Phật Hoà ng Trần Nhân Tông đã bử ngôi vua đi tu trong rừng sâu núi thẳm, sáng lập Thiửn Trúc Lâm Yên Tử mang bản sắc Việt Nam, dạy dân Việt sống theo con đường đạo đức và tâm linh của Đức Phật Thích Ca Mầu Ni.
Múa Bà i Bông cùng nhiửu loại hình văn hóa dân tộc hồi sinh là khát khao tìm vử nguồn cội của thế hệ hôm nay. Chúng ta có thể là m ra nhiửu triệu đô- la, nhưng nếu thiếu vắng hồn văn hóa cha ông ngà n đời đã sáng tạo nên, thì ta sẽ là ai? Con cháu ta sẽ là ai?
Không chỉ phục sinh múa Bà i Bông, nghệ sĩ Phó Thị Kim Đức còn giữ lại một giọng ca trù của Hà Thà nh thế kỷ XXI. Những đêm trăng Hà Nội, Phó Thị Kim Đức hát ca trù cho chúng tôi nghe. Giọng của bà ấm ngọt, những âm thanh, âm trầm theo tiếng hát ngâm ngợi nhả từng chữ, từng cung bậc thơ ca, gợi nhớ hình ảnh Long Thà nh cầm giả ca của Nguyễn Du:
Thánh thót khúc xưa, ẩn lệ rơi
Lọt tai, lắng tiếng, dạ bồi hồi
Bỗng nhớ chuyện xưa, hai mươi năm vử trước
Hồ Giám đêm hát từng mấy người
Thà nh quách tà n đi, người thay đổi
Bao nhiêu ruộng dâu thà nh biển khơi
Đà o nương còn đó, một nà ng thôi
Trăm năm thoáng chốc đáng bao nhỉ?