Năm 2050, tỷ lệ NCT ở Việt Nam khoảng 28,45%

Tin tức - Ngày đăng : 12:48, 02/12/2009

(NHN) Аó là  dự báo được đưa ra tại Hội thảo: Chính sách và  thực hiện chính sách vử người cao tuổi Việt Nam mới đây, Hội Y tế Công cộng Việt Nam phối hợp với Ủy ban Quốc gia vử người cao tuổi tổ chức.

Hội thảo nhằm mục đích đánh giá tổng quan chính sách, các nghiên cứu vử người cao tuổi (NCT) Việt Nam và  thảo luận đưa ra khuyến nghị các giải pháp thực hiện tốt các chính sách vử NCT. Hội thảo đã tập trung giới thiệu nội dung cơ bản của Luật người cao tuổi, 6 Báo cáo trình bà y nghiên cứu tổng quan và  đánh giá thực thi chính sách, hoạt động của các cơ sở chăm sóc NCT.

Ngà y 23/11/2009, Quốc hội đã thông qua Luật Người cao tuổi bao gồm 6 chương 31 điửu, trong đó quy định cụ thể vử quyửn của NCT. Do đó, Hội thảo là  diễn đà n để các cơ quan chức năng cùng thảo luận đưa ra các giải pháp nhằm triển khai Luật NCT khi có hiệu lực thi hà nh và o năm 2010.

Theo đó, hội thảo nhận định, Việt Nam sẽ qua giai đoạn dân số và ng và  đối mặt với sự già  hóa dân số từ thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21. Theo dự báo, tỷ lệ NCT ở nước ta sẽ tăng đột biến từ năm 2010, đạt tỷ lệ 15,45% và o năm 2025 và   28,45% và o năm 2050, vượt tỷ lệ NCT của Thái Lan. Tỷ lệ NCT ở vùng nông thôn tăng nhanh và  đạt xấp xỉ với tỷ lệ NCT ở các thà nh phố lớn đặc biệt là  NCT ở vùng Nam Bộ.

NCT ở Việt Nam đang ngà y cà ng được cải thiện cuộc sống

Trong những năm qua, Аảng và  Nhà  nước đã quan tâm đến NCT thông qua việc ban hà nh các văn bản pháp quy nhằm bảo đảm chế độ chính sách với NCT. Hội Người Cao tuổi Việt Nam được thà nh lập năm 1995 đã giúp cho Nhà  nước triển khai nhiửu hoạt động vử NCT. Аể thực hiện các chính sách đối với NCT, Chính phủ đã cấp ngân sách hà ng năm cho các mục tiêu xã hội nói chung, trong đó có NCT và  cho các mục tiêu trực tiếp đối với NCT. Các chương trình giảm nghèo, xóa nhà  tạm, cấp bảo hiểm y tế miễn phí được thực hiện rộng rãi bằng nguồn ngân sách của Nhà  nước. Hà ng ngà n tỷ đồng được cấp hà ng năm cho thực hiện chính sách bảo trợ xã hội cho NCT.

Bên cạnh những thà nh tựu kể  trên, các nghiên cứu cho thấy  các văn bản pháp quy vử NCT còn thiếu đồng bộ, đến nay vẫn chưa có kế hoạch chiến lược. Các chính sách xã hội được hoà n thiện, bổ sung thường xuyên nhưng việc thực thi còn nhiửu bất cập. Luật vử người cao tuổi  được ban hà nh chậm hơn nhiửu so với các nước trong khu vực châu à Thái Bình Dương. Bên cạnh đó, các công trình NCKH tập trung vử nghiên cứu dịch vụ y tế, dự phòng, sự hỗ trợ xã hội với NCT, tổ chức NCT và  yếu tố giới nhưng lại thiếu các công trình NCKH vử CSSK tâm thần, tâm lý, yếu tố sinh học, chỉ định và  tuân thủ điửu trị lâu dà i ở NCT, những nghiên cứu liên quan tới vai trò của người cao tuổi và  những đóng góp cho gia đình và  xã hội cũng như những gợi ý vử việc là m thể nà o để người cao tuổi có thể đóng góp nhiửu hơn cho xã hội. Qua nghiên cứu tổng quan cho thấy, NCT thường mắc các bệnh mạn tính với tỷ lệ khá cao như bệnh khớp (53,8%), nhìn kém (51,2%), rối loạn mỡ máu (45%), tim mạch (31,3%), nghe kém (27%), sa sút trí tuệ (4,9%), tiểu đường (5,3%), trầm cảm (5%), và  đây là  các bệnh cần điửu trị lâu dà i, chí phí cao. Tỷ lệ NCT bị khuyết tật chức năng hoặc không tự chăm sóc chiếm tỷ lệ khá cao là  63,8%.

Việt Nam đã có các mô hình cơ sở chăm sóc NCT  như Trung tâm nghiên cứu và  hỗ trợ NCT RECAS, Trung tâm nuôi dườ¡ng NCT Từ Liêm, Vĩnh Phúc; các mô hình của Hội LH Phụ nữ Việt Nam là  những mô hình đã và  đang phát triển có hiệu quả. Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam hiện cũng  đang thực hiện 2 mô hình thí điểm: Mô hình chăm sóc NCT dựa và o tình nguyện viên ở cộng đồng và  mô hình chăm sóc sức khửe NCT dựa và o thà y thuốc tình nguyện tại cộng đồng. Tuy nhiên, các mô hình cơ sở chăm sóc NCT  vẫn tập trung nhiửu ở thà nh phố. Một số mô hình chưa có những tiêu chí đánh giá và  hướng dẫn hoạt động. Các cơ sở bảo trợ xã hội đang trong quá trình sắp xếp và  tổ chức lại. Rất cần những nghiên cứu sâu nhằm xác định các mô hình, chính sách và  cơ chế phù hợp cho việc chăm lo sức khoẻ NCT, động viên họ đóng góp cao nhất cho sự phát triển chung.

Аồng thời, hội thảo đã khuyến nghị việc xây dựng và  triển khai đánh giá thực hiện Kế hoạch quốc gia vử NCT 5 năm lần nhất, các văn bản hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh NCT.

Аể nâng cao chất lượng chăm sóc NCT, cần ban hà nh các văn bản hướng dẫn thực hiện khi Luật Người cao tuổi có hiệu lực; tăng cường chất lượng dịch vụ y tế, phục hồi chức năng và  xây dựng mạng lưới chăm sóc sức khửe cho NCT, tăng cường nghiên cứu khoa học vử NCT; xây dựng cẩm nang hướng dẫn hoạt động cho mô hình chăm sóc NCT.  Những bằng chứng thực tiễn cung cấp tại Hội thảo sẽ góp phần đưa Luật Người cao tuổi phát huy hiệu quả trong  đời sống, hướng tới mục tiêu cải thiện và  nâng cao chất lượng cuộc sống NCT tại Việt Nam.

Trình Nam