Hà Nội qua con mắt những người đạp xích lô
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 17:01, 07/01/2010
Vất vả, mệt mửi, căng thẳng, đôi khi cả bức xúc... nhưng vượt qua tất cả và giúp họ gắn bó với nghử, cũng là bởi như một người đạp xích lô tâm sự: "Với nghử nà y, tôi được học hửi thêm rất nhiửu kiến thức vử văn hóa Hà Nội, thấy hiểu hơn và yêu hơn mảnh đất đã cưu mang mình mấy chục năm nay."
Chúng tôi gặp ông Đỗ Viện rất tình cử ở bến đỗ xích lô gần Nhà hát Lớn Hà Nội. Người đà n ông nhử bé nà y đã có 30 năm gắn bó với nghử đạp xích lô, sau khi từ giã đời quân ngũ trở vử nhà .
à”ng bảo, nghử xích lô nà y phải cần mẫn và kiên trì như một anh đi câu cá. Có ngà y được, có ngà y không, có ngà y thì là m không hết việc, có ngà y thì ngồi đến phát chán, chẳng buồn đuổi ruồi.
Cũng có những hôm vừa và miếng cơm đầu tiên và o miệng thì khách đến, lại phải gói ghém lại đấy, đưa khách đi rồi vử tính sau. Lại có những hôm bụng đã réo rắt kêu mà vẫn phải ngồi mòn yên đạp xe để trả khách theo đúng hẹn...
à”ng Viện tâm sự: Nghử nà y, vui thì rất vui mà cực cũng rất cực. Vui vì anh em trong nghử cũng yêu thương nhau lắm, cứ sáng đến bến là dăm ba câu chuyện cười, người nọ kể cho người kia để có được những nụ cười lấy may mỗi sáng.
Vui vì anh em luôn chia sẻ cho nhau những bí mật cuộc đời mà bí mật có gì to tát đâu: Uống được và i chai bia ngon cũng mách, tìm được chỗ nhậu nghỉ ngơi sau mỗi buổi chiửu cũng rủ nhau đi chén chú, chén anh.
Vui vì gặp những người khách rất tử tế nữa. Họ thương ông bé nhử, già cả nên rất hay tip thêm cho ông, ngoà i quy định tip cho xích lô, tà i xế, hướng dẫn viên 1 USD/người/khách. Vui vì gặp những người khách vui tính, chỉ cần nói chuyện bằng ngôn ngữ cơ thể cũng đủ để khiến khách đi xe và chủ xe cười nghiêng ngả.
Nhưng cực thì cũng khửi nói. Khách tây đa phần to béo mà người đạp xích lô nhà ta thì đa phần ốm yếu. Nhiửu chuyện cười ra nước mắt vì sự mất cân bằng giữa khách và người đạp xích lô.
à”ng Viện kể, có lần, một người khách nữ đến từ đất nước Nga khá to béo đã chọn lên xích lô của ông. Vì chưa có kinh nghiệm nên khi ông xuống xe để đỡ người phụ nữ đó lên thì chiếc xe chới với, nghiêng đổ.
Người khách hoảng hồn vì bị ngã chúi xuống gần đường. May mà có mấy anh em gần đó đến giúp, không thì ông không biết là m cách nà o để đỡ người phụ nữ đó lên.
Mấy ngà y hôm sau, người phụ nữ đó lại quay lại chỗ đội xích lô đỗ, vừa trông thấy ông ra mời, đã nở nụ cười rất ý nhị và nói liên tục no, no. à”ng cũng chỉ cười xòa và ra dấu đã hiểu, rồi giới thiệu một đồng nghiệp cao to, đủ để lo cho khách an toà n.
Rồi lại cực trong khoản giao tiếp, trao đổi vử chuyện chi phí cho một cuốc xích lô. Đã có lần vì hiểu lầm, ông nói giá là 20.000 đồng nhưng chưa kịp nghe xong, khách đã trả cho ông 20 USD.
Vừa nhận tiửn, chưa kịp quy đổi ra tiửn Việt để trả lại cho khách thì họ đã bử đi, để lại ánh mắt rất không thiện chí và một câu phản đối bằng tiếng nước họ... à”ng không biết là m thế nà o vì không đủ khả năng diễn đạt cho họ hiểu và cũng không thể kéo họ lại để trả tiửn cho họ.
à”ng tâm sự: Hôm ấy vử nhà tôi cứ nhớ mãi ánh mắt của họ, không biết chuyện nà y có ảnh hưởng đến suy nghĩ của họ vử người Việt Nam mình không?.
Với một người già u lòng tự trọng như ông Viện, đây quả là điửu là m ông trăn trở nhiửu ngà y. Nhưng, cũng lại có những kỷ niệm khiến tôi không thể không yêu cái nghử của mình - ông Viện tâm sự. Cái kỷ niệm ấy của ông, thật đặc biệt, lại gắn với câu chuyện vử... vị đậm đà của men bia Halida Thăng Long.
à”ng kể cách đây không lâu, ông có gặp một đôi khách vợ chồng Pháp, họ muốn được dẫn đi mua tất cả các loại đặc sản Hà Nội. à”ng đưa họ đi khắp nơi, mua đủ từ bánh cốm, ô mai, sấu ngâm, bánh chả rồi ăn phở, thưởng thức bánh cuốn. Đến lúc chuẩn bị vử, họ lại lôi 2 chai bia Halida Thăng Long ra tặng ông.
à”ng bất ngử và nhìn họ rất tò mò như muốn hửi vì sao họ lại tìm được loại bia nà y và vì sao lại tặng ông loại bia nà y? Họ đã tươi cười chỉ cho ông hình ảnh con rồng được khắc rất tinh tế trên thân chai.
à”ng tâm sự: Mình là người Việt, ăn uống trên đất Hà Nội 50 năm nay mà không để ý đến chi tiết ấy, thế mà những người khách từ trên chục nghìn cây số tìm đến đây lại rất thích hình ảnh rồng bay ấy. Đúng là văn hóa Việt, văn hiến Thăng Long - Hà Nội rất được du khách chú ý và tìm hiểu.
Nghử đạp xích lô có những phút vui như thế, nên nó cũng xóa đi nhiửu nỗi cơ cực khác. Sự cơ cực của một người đã có tuổi, nhét chữ nghĩa kiến thức và o đầu nữa cũng khó, thế mà cứ hà ng năm, dân đạp xích lô du lịch lại phải học qua các khóa đà o tạo du lịch, học qua các lớp giao tiếp cơ bản.
Toà n những ông già với nhau (người trẻ cũng ngoà i 50 tuổi, già thì có thể đến ngoà i 70) cứ xì xà xì xồ... Rồi nỗi cực của cái khoản đọc sách hà ng ngà y để tìm hiểu thêm kiến thức vử Hà Nội, vử những địa danh Hà Nội, vử những đặc sản Hà Nội để giới thiệu với du khách.
Không phải chúng tôi lười đâu, nhưng đạp xe cả ngà y, chân tay mửi nhừ, lưng thì đau ê ẩm mà tối nà o cũng tròng đôi kính và o mắt, cặm cụi xem. Ngồi nhiửu thì mửi, nằm một tí lại đến cơn buồn ngủ. Kể cũng cực thật.
Nói thì vậy thôi nhưng tôi biết, ông Viện luôn thủ theo một cuốn sách vử Hà Nội trên xe để những lúc vắng khách, ông tranh thủ đọc, tìm kiếm thêm chút ít kiến thức để du khách yêu Hà Nội hơn.
Chia tay người đạp xích lô dáng nhử thó, tuổi ngoà i 60 nà y, những câu chuyện của ông cứ để lại ấn tượng trong tôi, ấn tượng vử những người đang âm thầm truyửn tải những giá trị văn hóa Việt, giá trị lịch sử của 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội tới những du khách quốc tế./.
Hoà i Thu (Báo Tin Tức/Vietnam+)