Sau 3 năm hội nhập WTO: Việt Nam đã có những bước tiến

Tin tức - Ngày đăng : 14:33, 12/01/2010

(NHN) Sau 3 năm hội nhập WTO, Việt Nam đã dà y dạn kinh nghiệm hơn sau cuộc vật lộn với khủng hoảng, thể chế của ta cũng đã được cải thiện rõ rệt trong các năm gần đây, sự đửng đảnh của thể chế thị trường và  kinh tế thế giới cũng đã được nhìn nhận rõ nét hơn...

Аó là  những đánh giá khách quan của nhiửu đại biểu trong hội thảo quốc tế Vận hội và  thách thức của Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO được tổ  chức ngà y 12/1, tại Hà  Nội.

Hội thảo quốc tế Thà nh tựu và  thách thức của VN sau 3 năm gia nhập WTO (Ảnh NHN)

Sẽ tồi tệ hơn nếu không hội nhập

Аánh giá tình hình hội nhập WTO sau 3 năm trong hội thảo, Nguyên Phó Thủ  tướng Vũ Khoan nhận định, 3 năm là  thời gian quá ngắn để đánh giá một sự kiện lớn; hơn nữa khó có thể bóc tách cái gì là  do WTO, cái gì là  do các yếu tố khác tác động đến nửn kinh tế; Và  đặc biệt là  Việt Nam gia nhập WTO và o đúng thời điểm nửn kinh tế rơi và o khủng hoảng trầm trọng...

Tuy nhiên, Nguyên Phó Thủ  tướng Vũ Khoan cho rằng Việt Nam và o WTO có hai tác động hữu hình và  vô hình. Trong đó, tác động vô hình có mạnh hơn so với hữu hình. Bởi, trong khi tác động hữu hình biểu hiện ở sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu và  vốn đầu tư trực tiếp nước ngoà i thì tác động vô hình là  nhận thức của người dân Việt Nam vử việc gia nhập WTO ngà y cà ng tốt hơn.

Hơn nữa, thể chế của ta cũng đã được cải thiện rõ rệt trong các năm gần đây. Cụ thể, sức ép hội nhập đã khiến Việt Nam có bước đột phá khi đặt mục tiêu giảm tối thiểu 30% thủ tục hà nh chính hiện hà nh. Аồng thời, phân biệt rõ hơn sự đửng đảnh của thể chế thị trường và  kinh tế  thế giới để từ đó doanh nghiệp Việt Nam biết xoay sở và  thích ứng tốt hơn. Những cơ hội, thách thức và  điểm mạnh, điểm yếu của Việt Nam cũng bộc lộ để có những khắc phục kịp thời. Nếu chúng ta không hội nhập, thì tình hình kinh tế trong các năm qua có lẽ còn tồi tệ hơn “ Phó Thủ tướng Vũ Khoan nhấn mạnh.

"Nếu chúng ta không hội nhập, thì tình hình kinh tế trong các năm qua có lẽ còn tồi tệ hơn" - Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan

Аánh giá vử mặt đầu tư trực tiếp nước ngoà i từ khi Việt Nam gia nhập WTO, GS. Nguyễn Mại “ Chủ tịch hiệp hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoà i cũng đã phân tích rằng, FDI nhiửu năm qua đã trở thà nh điểm sáng trong bức tranh kinh tế của Việt Nam.

Theo số liệu thống kê của Cục đầu tư nước ngoà i vử tình hình FDI từ tháng 1 đến tháng 11/2009, thì vốn đăng ký là  19,7 tỷ USD, bằng 28% năm 2008, vốn thực hiện dự kiến cả năm là  10 tỷ USD, bằng 86% năm trước. Tuy vốn đăng ký FDI  năm 2009 của nước ta giảm khá nhiửu so với năm 2008, nhưng không coi đó là  một thảm họa, vì vốn đăng ký chỉ mới thể hiện cam kết của các nhà  đầu tư quốc tế, biểu hiện xu thế phát triển FDI và o một nước, nhưng chưa phải là  hoạt động thực tế của FDI.

Vốn thực hiện là  chỉ tiêu quan trọng nhất, trong đó khoảng 80% là  vốn từ nước ngoà i đưa và o Việt Nam, năm 2009 giảm khoảng 14% so với 2008 là  kết quả đáng khích lệ trong điửu kiện vốn FDI quốc tế sụt giảm nhiửu và  FDI của nhiửu nước trong khu vực giảm 20 “ 30%...

Trong bản tham luận, đánh gía tác động của việc gia nhập WTO đối với một số sản phẩm, dịch vụ, tà i chính “ ngân hà ng, bưu chính viễn thông, bảo hiểm... TS. Võ Trí Thà nh, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu và  quản lý kinh tế trung ương cũng có những đánh giá cao vử sự biến chuyển.

Cần những biện pháp chuyển mình trong tương lai

Аánh giá vử triển vọng 2010, ông Vũ Khoan cũng cho rằng, Việt Nam sẽ có khá nhiửu thuận lợi như: nước ta đã trụ được khá bửn vững trong cuộc khủng hoảng. Vị thế quốc gia, vị thế chính trị cũng được nâng lên rất nhiửu, do đó có thể thu hút nguồn lực từ nước ngoà i và o Việt Nam tốt hơn. Việt Nam cũng dà y dạn kinh nghiệm hơn sau cuộc vật lộn với khủng hoảng, nhiửu doanh nghiệp đã đúc rút được nhiửu bà i học từ thị trường, thể chế...

Tuy nhiên, Việt Nam cũng sẽ đối mặt với không ít những khó khăn, bởi nửn kinh tế mặc dù đang có những phục hồi nhưng ẩn chưa nhiửu dấu hửi không ai đoán trước được. Hơn nữa, sau khủng hoảng nước ta đã tế bộc lộ nhiửu điểm yếu vử hạ tầng, nguồn nhân lực, thể chế chưa hoà n chỉnh... Những vấn đử nà y sẽ đè nặng lên nửn kinh tế. Аặc biệt, toà n thế giới đang tái cơ cấu nửn kinh tế, nếu Việt Nam không tái cơ cấu kịp có thể sẽ bị đánh bật ra khửi cuộc chơi...

Theo đó các doanh nghiệp phải có chính sách linh hoạt, cơ động không thể nhất thà nh bất biến. Tuy nhiên sự linh hoạt, cơ động nà y phải trên cơ sở có thể tiên đoán trước được, mà  muốn vậy thì thông tin tới các doanh nghiệp phải công khai, minh bạch.

Phó Thủ tướng cũng nhấn mạnh, câu chuyện lớn nhất của nửn kinh tế Việt Nam là  phải xác định được mô hình phát triển trong tương lai. Аây là  một câu chuyện chưa dứt, không có mô hình đúng đắn có thể chúng ta sẽ đi chệch đường ray phát triển của thế giới, khi đó chúng ta chỉ có thể đứng nhìn tà u chạy mà  không được ngồi trên đó.

GS. Nguyễn Mại trong bà i tham luận của mình cũng đã đử cập: dự báo FDI của nước ta năm 2010 sẽ được phục hồi và  có thể tăng trưởng cao hơn năm 2008 vử vốn thực hiện và  chất lượng các dự án FDI được nâng cao hơn. Bởi triển vọng tăng trưởng kinh tế 2010 có thể đạt khoảng 6,5% cao hơn năm 2009.

Bên cạnh đó chênh lệch giữa vốn đăng ký và  vốn thực hiện hơn 110 tỷ USD, sau khủng hoảng là  thời kử³ các nhà  đầu tư sẽ thực hiện các dự án đã cam kết, chỉ cần 10% con số đó được giải ngân đã bằng mức vốn thực hiện năm 2008, đó là  chưa kể việc mở rộng hoạt động của nhiửu doanh nghiệp FDI và  những dự án mới sẽ được cấp phép.

Hội nhập sẽ giúp Việt Nam tận dụng được nhiửu cơ hội cho bước phát triển mới trong tương lai (Ảnh St)

Việc thực hiện cam kết quốc tế trong khung khổ WTO, AFTA và  hướng tới cộng đồng ASEAN và o năm 2015, quan hệ song phương với một số nước mà  Việt Nam đã nâng lên tầm chiến lược tạo ra thế và  lực mới vủa nước ta trong khu vực và  trên thế giới.

Vấn đử chủ yếu của Việt Nam trên đường phát triển, trong đó có thu hút FDI là  vượt qua chính mình trong khi đã có những tiửn đử vật chất và  tình hình chính trị, xã hội tốt hơn, để tiến lên với tốc độ nhanh, bửn vững, có hiệu quả.

Theo bà  Amywee- chuyên gia tư vấn cao cấp Chính phủ Singapore, các nước cần phát triển dựa trên nửn kinh tế tri thức, bởi sự phát triển dựa trên khai thác tà i nguyên thiên nhiên sẵn có hay phụ thuộc và o nước ngoà i đửu không bửn vững. à”ng Oliver Massmann- Thà nh viên Ban quản trị Phòng Thương mại Công nghiệp châu à‚u (Euro Cham) cũng cho rằng, Việt Nam nên chú trọng đà o tạo nhân lực, mở thêm nhiửu trường dạy nghử thay vì mở thêm trường đại học đà o tạo lý thuyết.

Nhiửu đại biểu khác, cũng nhấn mạnh trong thời gian tới các doanh nghiệp cần tiếp tục nghiên cứu, phân tích sâu hơn những thuận lợi và  khó khăn của mình để từ đó xây dựng và  triển khai quyết liệt kế hoạch đổi mới sản xuất  kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh, phát huy lợi thế so sánh.

Cơ quan quản lý nhà  nước cần tiếp tục hoà n chỉnh các quy định pháp lý cụ thể và  chi tiết để thực hiện các cam kết quốc tế, khai thác triệt để các quy định có lợi để đảm bảo tốt lợi ích quốc gia...

Thiên Trường