Phân hóa đối tượng Tiểu học, phải chuẩn hóa đội ngũ giáo viên
Tin tức - Ngày đăng : 21:43, 18/01/2010
Đó là lời nhận định của TS. Hoà ng Mai Lê “ Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD & ĐT, tại Hội thảo Một số giải pháp Bồi dườ¡ng giáo viên thực hiện chương trình và Sách giáo khoa Tiểu học mới theo hướng phân hóa đối tượng Tiểu học vừa qua.
Hội thảo được tổ chức thu hút được sự quan tâm của các Giáo sư, Tiến sĩ và các cấp lãnh đạo Quản lý giáo dục, đông đảo cán bộ giáo viên Tiểu học và các sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học.
PGS.TS Trần Diên Hiển, Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm HN. (Ảnh: NHN)
Phân hóa dạy học - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bậc Tiểu học
Từ năm 1981 - 2001, ở Việt Nam đồng thời ban hà nh và thực hiện dạy học theo 4 chương trình và 4 bộ sách giáo khoa Tiểu học. Từ năm 2002, Bộ Giáo dục và Đà o tạo ban hà nh một chương trình, một bộ sách giáo khoa dùng chung cho bậc Tiểu học trên toà n lãnh thổ Việt Nam. Triển khai thực hiện chủ trương trên của Bộ, ngà nh Giáo dục Tiểu học ở các địa phương phải đối mặt với những khó khăn với những khó khăn như: trình độ giáo viên không đồng đửu, trình độ học sinh giữa thà nh phố và nông thôn, giữa vùng đồng bằng và miửn núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo...có khoảng cách khá xa. Điửu kiện vử cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học ở nhiửu địa phương còn nhiửu bất cập,...
Xuất phát từ yêu cầu của đổi mới giáo dục nước nhà , vấn đử nâng cao chất lượng giáo dục bậc Tiểu học (trong đó có yêu cầu rút ngắn sự cách biệt giữa các dân tộc, các vùng miửn, các vùng kinh tế...) nhằm đà o tạo một lớp người lao động mới phục vụ sự nghiệp CNH “ HĐH là đòi hửi bức thiết của xã hội.
Từ thực trạng trên, yêu cầu đặt ra của các cán bộ quản lý giáo dục, các nhà giáo tâm huyết là phải tìm ra các giải pháp tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với năng lực tư duy của học sinh; với phong tục tập quán của từng địa phương, từng dân tộc và hoà n cảnh kinh tế của từng học sinh và gia đình, từng địa phương...là một việc là m rất có ý nghĩa và hứa hẹn mang lại hiệu quả thiết thực.
Một số xu hướng dạy học phân hóa hiện nay là : Phân hóa theo trình độ, năng lực tư duy của học sinh. Phân hóa theo phong tục, tập quán, văn hóa của dân tộc hoặc vùng miửn. Phân hóa theo địa hình cư trú và vị trí địa lý. Phân hóa theo điửu kiện kinh tế và mức độ phát triển của địa phương.
Theo PGS.TS Trần Diên Hiển, Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội còn đưa ra cụ thể : Sự phân hóa thể hiện trong một bà i kiểm tra, trong cấu trúc bà i kiểm tra. Phân hóa ngay trong các tiết học .
Phải chuẩn hóa kử¹ năng của đội ngũ giáo viên bậc Tiểu học
Bộ GD &ĐT đã có những văn bản chỉ đạo thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình Tiểu học, hướng dẫn giáo viên vận dụng linh hoạt thực hiện chương trình, sách giáo khoa và chỉ đạo dạy học phù hợp với đối tượng học sinh ở các vùng miửn khác nhau như Công văn 896/BGD&ĐT “ GDTH ngà y 13/02/2006 vử Hướng dẫn điửu chỉnh việc dạy và học cho học sinh ở Tiểu học, tà i liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình các môn học ở Tiểu học, Công văn số 624/BGD& ĐT- GDTH ngà y 05/02/2009 vử Hướng dẫn Thực hiện chuẩn kiến thức , kĩ năng các môn học ở Tiểu học.
Trong Hội thảo, PGS.TS Nguyễn Thị Thấn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đưa ra mô hình Trường học mới ( ESCUELA Nueva “ viết tắt là EN của Cô-lôm-bi-a ).Theo bà thì : Mô hình EN được xuất hiện từ nhu cầu dạy học ở các lớp ghép, song với ưu điểm vượt trội của mình so với mô hình trường học truyển thống đặc biệt là tà i liệu dạy học Ba trong một , mô hình nà y đang bắt đầu được áp dụng một cách hiệu quả ở các lớp đơn ở các trường thà nh thị của Cô-lôm-bi-a .
à”ng Hoà ng Mai Lê đưa ra ý kiến cho rằng : Không ủng hộ giáo viên dạy theo từng môn. Sắp tới tháng 11, Bộ GD& ĐT sẽ xem xét việc dạy từng môn ở buổi 2 lớp ghép. Hiện có 40% học sinh được học buổi 2. Sẽ có 1 dự án lớn với dự toán gần 200 triệu đô la để xây dựng mô hình cả ngà y và o năm 2015 “ 2016.
Hiện nay, việc học buổi 2 của học sinh còn đơn điệu. Phải phân hóa đối tượng học sinh theo từng lớp, phân hóa đối tượng học sinh khá, giửi, trung bình, yếu . Trong từng lớp, giáo viên là người hiểu học sinh nhất. Nên giáo viên đặc biệt phải quan tâm tới học sinh tới học sinh yếu chứ không chỉ chú trọng nhiửu tới học sinh giửi như trước đây. Và việc phân hóa phải vận dụng linh hoạt ở từng thầy cô giáo cụ thể .
Tuy nhiên, theo PGS.TS Phó Đức Hòa, Đại học Sư phạm Hà Nội đồng ý kiến là PGS.TS Đăng Thà nh Hưng “ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nhận định rằng : Chúng tôi nhận thấy, ở cấp Tiểu học chỉ bắt đầu hình thà nh dạy học phân hóa ở mức vi mô, còn phân hóa dạy học trong quản lý (mức vĩ mô) còn phải tiếp tục nghiên cứu và có chiến lược giải pháp trong tương lai. Hy vọng rằng, đến thời điểm đó, dạy học phân hóa sẽ được triển khai rõ nét ở Tiểu học .