Bài thơ bao trùm nghìn năm Thăng Long- Hà Nội
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 09:11, 25/04/2010
Các bà i thơ của ông thường được là m và o những lúc rãnh rỗi , sau khi kết thúc công việc giảng dạy, nghiên cứu. Thơ ông là m trước hết là để thư giãn, thay đổi trạng thái công việc và sau đó là để tự mình ngâm nga, gửi gắm, chia sẻ với bạn bè. Thơ ông là m không để xuất bản, ấy vậy mà có không ít đứa con tinh thần của ông được bạn bè lưu truyửn, nhử thế số người biết đến thơ ông đã vượt ra ngoà i tầm kiểm soát của ông. Bà i thơ Dấu ấn Hà Nội là một ví dụ.
Vử xuất xứ của bà i thơ Dấu ấn Hà Nội, ông tâm sự: Theo hiểu biết của mình, mình chưa thấy thà nh phố, thủ đô nà o lại có nhiửu sự tích, truyửn thuyết như Thủ đô Hà Nội. Hà Nội có quá nhiửu sự tích, truyửn thuyết, mà lại toà n sự tích, truyửn thuyết rất đẹp, rất nhân văn. Truyửn thuyết vử hồ Hoà n Kiếm quá đẹp, quá ý nghĩa. Sẽ không ngoa khi nói đó là truyửn thuyết có một không hai trên trái đất nà y.
Các sự tích, truyửn thuyết của Hà Nội thường gắn với các chứng tích lịch sử, chứng tích lịch sử là cái thực, truyửn thuyết, sự tích là cái ảo.Thực, ảo cứ quyện và o nhau, vương vấn với nhau lưu truyửn từ đời nà y sang đời khác mà bất diệt cùng năm tháng.
Đó là dấu ấn Hà Nội, chỉ của Hà Nội, điửu đó tự nó phải là thơ. Hà Nội một thời tên gọi Thăng Long/ Dải đất rồng bay, kinh đô đặt ở chốn nà y/ Hà Nội một thời gươm thiêng trả lại!/ Để hồ Gươm xanh ngắt trời thu/... / Cổ Loa, nử thần, Mị Châu chuyện tình ai oán/ Cổ nhân ơi! người vừa giận lại vừa thương/ Hà Nội, Dấu ấn ngà n năm thực, ảo mãi vấn vương....
Tác giả đang phân tích bà i thơ "Dấu ấn Hà Nội" với phóng viên
Tôi cảm nhận Dấu ấn Hà Nội" như pho sử thi ngắn gọn, cô đọng dễ nhớ, dễ thuộc, người đọc dễ hình dung được quá trình hình thà nh, phát triển của Hà Nội.
Mặt khác, Dấu ấn Hà Nội lại như bản tình ca, ca ngợi cái đẹp, cái hà o hùng, văn hiến, tinh tế thông qua ngôn từ mộc mạc, hình ảnh tự nhiên trong thơ.Hà Nội một thời tên gọi Thăng Long/ Dải đất rồng bay, kinh đô đặt ở chốn nà y, thơ mà như câu nói, câu nói để giới thiệu điửu, mà ai cũng biết nhưng lại vẫn là thơ. Với hồ Gươm tác giả cũng giới thiệu như vậy Hà Nội một thời gươm thiêng trả lại!/ Để hồ Gươm xanh ngắt trời thu....
Đọc Dấu ấn Hà Nội ta có thể cảm nhận được sự tinh tế và cô đọng của các dấu ấn mà tác giả đã lựa chọn. Bà i thơ chỉ vẻn vẹn có 23 câu, song nó chứa đến gần 20 dấu ấn đặc trưng của Hà Nội. Điểm lại bà i thơ, ta thấy trong thơ có đủ, từ chứng tích lịch sử như Hồ Gươm, Văn Miếu, Cổ loa, Đống Đa, Khâm Thiên, Ba Đình đến các sự kiện lịch sử như trận Điện Biên Phủ trên không, Ba Đình nơi Bác đọc bản Tuyên ngôn độc lập, rồi đến các địa danh nổi tiếng như Hồ Tây, sông Hồng và tiếp đến là các đặc trưng vử văn hóa như sự trầm bổng của điệu ca trù, dáng tha thướt của tà áo dà i, sự thanh lịch dịu dà ng của người Hà Nội.
Hà Nội - thà nh phố xanh, thà nh phố yêu hòa bình, thà nh phố thân tình, cởi mở với bạn bè: Hà Nội vốn xưa nay, thanh lịch dịu dà ng/Đọng trong mắt ai, áo dà i tha thướt/ Gió sông Hồng, Gợn song biếc Hồ Tây/Trầm bỗng, gần xa, tha thướt điệu ca trù/ Hà Nội ơi! Người xanh mãi với trời thu/Hà Nội ơi! Thà nh phố hoà bình/ Đón gió mới , bầu bạn năm châu tình toả sáng.
Một khổ thơ tôi rất thích và tâm đắc với tác giả vì cách mô tả cô đọng, cô đọng đến mức, có dấu ấn tác giả chỉ dà nh cho và i ba từ mà diễn tả rất sâu sắc:
Hà Nội bao phen, khói lửa chiến trường/Đống Đa hà o hùng, Khâm Thiên đau thương trà o rơi nước mắt /Đây Ba Đình lời tuyên ngôn của Bác/Là niửm tin không bao giử tắt/ Điện Biên trên không nhớ một Điện Biên chấn động địa cầu.
Ngoà i "Dấu ấn Hà Nội", ông còn nhiửu bà i thơ khác cũng được phổ nhạc
Điửu thú vị Dấu ấn Hà Nội cho người đọc cảm nhận khác nhau vử âm hưởng của nó. Nhạc sử¹ Cao Việt Bách cảm nhận bà i thơ nghiêng nhiửu hơn vử sự hà o hùng, oanh liệt của Hà Nội. Bà i hát Dấu ấn Hà Nội do ông phổ nhạc đã được Đà i Tiếng nói Việt Nam dà n dựng. Trong khi đó, ca sử¹ Trọng Tấn lại cảm nhận nghiêng nhiửu hơn vử sự lắng đọng của quá khứ, vui tươi, trẻ trung của hiện tại.
Trọng Tấn đã phổ nhạc cho bà i thơ dưới tiêu để Hà nội đẹp mãi dáng rồng bay sẽ ra mắt nay mai.
Điửu chắc chắn viết vử Hà Nội là đử tà i khó, vì đã có quá nhiửu nhà văn, nhà thơ nổi tiếng viết vử Hà Nội. Để viết vử Hà Nội không trùng lặp và được bạn bè, công chúng đón nhận lại cà ng khó. Tôi nghĩ có được sự cô đọng, chặt chẽ, logic của cấu trúc bà i thơ, sự mượt mà , mộc mạc của từ ngữ sử dụng trong bà i thơ có lẽ do ông là người là m toán, là m vử công nghệ thông tin và rất yêu thơ.
Dấu ấn Hà Nội của tác giả Nguyên Nguyệt Thanh đã thật sự thà nh công khi ông tìm cho mình một cách thể hiện độc đáo, không lặp lại lối đi sáo mòn của các tác gỉa khác. Bà i thơ ngắn gọn, cô đọng, súc tích mà hà m chứa một nội dung bao trùm, xuyên suốt cả chiửu dà i lịch nghìn năm của Hà Nội.
Đôi điửu vử tác giả
- à”ng chính là PGS. TS. Nguyễn Văn Xuất, nguyên chủ nhiệm khoa Công Nghệ Thông Tin của Học viện Kử¹ thuật Quân sự. à”ng lấy bút danh là Nguyên Nguyệt Thanh. à”ng sinh ra tại thà nh phố Thanh Hoá. Và o quân ngũ năm 1972. à”ng đã từng học tập, nghiên cứu ở nước ngoà i. Bà i thơ Giá như của ông đã được nhạc sử¹ Cao Việt Bách phổ nhạc và đã được phát trên Đà i Truyửn hình Việt Nam.
Bà i thơ: Dấu ấn Hà Nội
Hà Nội một thời tên gọi Thăng Long
Dải đất rồng bay, kinh đô đặt ở chốn nà y
Hà Nội một thời gươm thiêng trả lại!
Để hồ Gươm xanh ngắt trời thu
Văn Miếu còn đây, đội nắng, gội mưa
Bia đá danh nhân, bao bậc hiửn tà i
Rạng ngời sử xanh, sống cùng năm tháng
Cổ Loa, nử thần, Mị Châu chuyện tình ai oán
Cổ nhân ơi! người vừa giận lại vừa thương
Hà Nội ! Dấu ấn ngà n năm thực, ảo mãi vấn vương...
Hà Nội bao phen, lửa khói chiến trường
Đống Đa hà o hùng, Khâm Thiên thương đau trà o rơi nước mắt
Đây Ba Đình lời tuyên ngôn của Bác
Là niửm tin không bao giử tắt
Điện Biên trên không nhớ một Điện Biên chấn động địa cầu
Hà Nội vốn xưa nay, thanh lịch dịu dà ng
Đọng trong mắt ai, áo dà i tha thướt
Gió sông Hồng, Gợn sóng biếc Hồ Tây
Trầm bỗng. gần xa, tha thướt điệu ca trù
Hà Nội ơi! Người xanh mãi với trời thu
Hà Nội ơi! Thà nh phố hoà bình.
Đón gió mới , bầu bạn năm châu tình toả sáng
Dấu ấn ngà n năm, đẹp mãi dáng rồng bay...
3/4/2006
Nguyên Nguyệt Thanh