Bố mẹ có bằng đại học, con cái xuất sắc hơn?
Tin tức - Ngày đăng : 22:43, 27/04/2010
Nghiên cứu nà y nói rằng một đứa trẻ được sinh ra bởi những ông bố, bà mẹ có bằng đại học sẽ có nhiửu khả năng vượt trội hơn những đứa trẻ khác cùng trang lứa. Và điửu nà y xảy ra ở nước Anh nhiửu hơn là ở Mử¹, Australia hay Đức.
Các nhà nghiên cứu cho biết nước Anh thua kém các quốc gia khác một cách đáng kể trong việc mang đến những cơ hội công bằng để đạt được điểm cao giữa những đứa trẻ của những gia đình có nửn tảng giáo dục thấp nhất với những đứa trẻ sinh ra trong những gia đình có nửn tảng giáo dục cao nhất.
Nghiên cứu được thực hiện với 16.000 đứa trẻ ở độ tuổi 14 nà y cho thấy rằng ở Anh, 56% trẻ em có bố mẹ học đại học nằm trong số 25% những học sinh dẫn đầu trong lớp. Trong nhóm nà y chỉ có 9% học sinh có bố mẹ không có bằng cấp. Khoảng cách chênh lệch là 47% - gấp 2 lần sự chênh lệch ở Australia (23%) và cao hơn cả Đức (37%) và Mử¹ (43%).
Ảnh minh họa
Các nhà nghiên cứu tới từ Viện nghiên cứu Kinh tế và Xã hội của ĐH Essex đã khám phá ra rằng ở Anh và Scotland, có một mối quan hệ mật thiết giữa số lượng sách mà một gia đình sở hữu với thà nh tích học tập của con cái gia đình đó trong những bà i kiểm tra môn Toán. Ở Anh, những đứa trẻ có những ông bố bà mẹ sở hữu hơn 100 cuốn sách trong nhà sẽ có khả năng nằm trong top 25% học sinh xuất sắc nhất nhiửu gấp 4,7 lần những đứa trẻ trong những gia đình mà bố mẹ chúng có ít sách hơn. Ở Scotland, con số đó là 5,6 lần trong khi ở Canada 2,9 lần và Australia là gấp 3 lần.
Các chuyên gia nói rằng sự thiếu công bằng tuyệt đối ở Anh có thể là do các ông bố, bà mẹ có trình độ cao luôn đảm bảo cho con cái họ học tập ở những ngôi trường có chất lượng hà ng đầu. Những ngôi trường nà y thường có cơ sở vật chất và chất lượng giảng dạy tốt hơn. Hơn nữa, những ngôi trường nà y thường nằm trong khu vực có giá nhà cao, vì thế những vị phụ huynh ở các khu vực dân cư bình dân hơn khá khó khăn để đưa con cái họ học tập trong những ngôi trường đó.
Tuy nhiên, cuộc điửu tra cho thấy trong những năm gần đây đã có những dấu hiệu cải thiện tình hình nà y.
à”ng Peter Lampl “ chủ tịch tổ chức từ thiện giáo dục Sutton Trust cho biết: Sự cản trở lớn đối với ngà nh giáo dục và hậu quả của sự dễ biến đổi mang tính xã hội là tình trạng chênh lệch vử địa vị xã hội trong các trường phổ thông của Anh.
Sự chênh lệch nà y hoà n toà n là vì những đứa trẻ có bố mẹ học ĐH luôn có nhiửu cơ hội hơn trong việc học tập ở những trường chất lượng cao hơn và nhận được những nhiửu ưu thế hơn từ những ngôi trường nà y. Nếu như tất cả đửu được tới cùng một trường học thì sẽ không có tình trạng đó.
à”ng Lampt đã kêu gọi sự thay đổi triệt để nhằm tạo ra sự bắt đầu cân bằng hơn trong các trường phổ thông và những phương pháp mới để cải thiện thà nh tích học tập của những đứa trẻ nghèo nhất.