Để các di sản Thủ đô được bảo vệ kịp thời

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:56, 08/05/2010

(NHN) Báo Аại Аoà n Kết và  Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long vừa phối hợp tổ chức tọa đà m "Quy hoạch và  bảo tồn di sản ở Thủ đô Hà  Nội “ Trường hợp Quy hoạch Hà  Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050".

Sự kiện nà y nhằm lấy thêm ý kiến đóng góp của nhân dân, tầng lớp tri thức trước một vấn đử trọng đại liên quan đến toà n xã hội, đó là  đồ án: Quy hoạch Hà  Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 để báo cáo Quốc hội.

Thủ đô Hà  Nội có trên 5.000 di tích, chiếm 40% di tích của cả nước. Trong đó, gần 1.000 di tích được xếp hạng cấp quốc gia; đa dạng không gian văn hóa với gần 1.300 là ng nghử.

Аặc trưng nà y là m nên hồn cốt Thăng Long ngà n năm văn hiến, nhưng cũng đặt ra những thách thức lớn cho các nhà  quy hoạch nhằm bảo tồn các di sản.

Để các di sản Thủ đô được bảo vệ kịp thời

Tại hội thảo, nhiửu ý kiến đã đươÌ£c nêu ra: Cần có quy hoạch chi tiết cho từng mảng; trong bảo tồn có phát triển, trong phát triển nên có bảo tồn. Vấn đử đặt ra là  cần bảo tồn cái gì, cần giữ và  nên giữ cái gì.?

Một số ý kiến cũng bà y tử lo ngại với việc bảo tồn di tích trong quá trình phát triển đô thị hiện nay: Tường thà nh Cổ Loa ở đường Hoà ng Hoa Thám đã bị san phẳng mà  không đươÌ£c quan tâm kịp thời; khu phổ cổ mãi chỉ là  đử án trên giấy, trong khi những người dân sống ở khu vực nà y rất khổ sở, vì phải sống trong những ngôi nhà  đổ nát mà  không thấy có phương án bảo tồn phù hợp vv...

Các đại biểu đửu thống nhất, buổi tọa đà m là  cần thiết, để các di sản của Thủ đô đươÌ£c bảo vệ kịp thời.

PV