Trang phục người Hà  Nội xưa

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 08:35, 11/05/2010

(NHN) HTML clipboard Trong kho tà ng văn hóa dân gian có câu ngạn ngữ "ăn Bắc, mặc Kinh", để chỉ nét đẹp của người kinh đô Thăng Long từ xưa đến nay qua trang phục mang đậm dấu ấn Hà  thà nh cổ kính, thanh lịch.

Chứng cứ khoa học cho thấy người Hà  Nội biết cách ăn mặc đẹp từ thời Hùng Vương. Nhìn và o những hình trang trí trên trống đồng Cổ Loa (đà o được trong lòng đất Cổ Loa, Аông Anh - Hà  Nội) đã có thể hình dung được người Hà  Nội khi đó trong trang phục ngà y hội: đầu đội mũ có gắn lông chim, quần áo cũng là m bằng long chim. Cũng có thể đó là  hình những chiến binh đang cầm vũ khí, trên vũ khí lại được cắm lông chim vì chim dường như là  vật tổ của cộng đồng người Việt cổ khi đó, hình ảnh nà y được miêu tả đáng yêu và  phổ biến trên trống đồng. Cũng có cảnh đôi trai gái giã gạo, người con trai được miêu tả như mặc khố chứ không phải mặc áp ngà y hội. Hình ảnh trang phục còn được thể hiện hết sức sống động và  duyên dáng nơi tượng người phụ nữ khắc họa trên cán dao găn thời nà y: mặc áo chẽn, bó gọn lưng ong, váy dà i chấm gót, có nhiửu hoa văn đẹp trên váy áo, thắt lưng ngang hông, đầu đội mũ cao, thắt dải ngang trán.

Trang phục người Hà  Nội xưa

Trà i qua hà ng nghìn năm, cách ăn mặc của người Hà  Nội cũng có sự thay đổi theo mỗi thời đại, nhưng vẫn giữ được nét thanh lịch. Trong các triửu đại phong kiến, có thể có sự phân biệt giữa tầng lớp vua, quan và  dân chúng. Nam giới thuộc tầng lớp bình dân trong trang phục lao động thường ngà y, có thể vẫn là  đóng khố, phù hợp với sản xuất cũng như thời tiết nóng ẩm. Nữ giới mặc váy cho đến thời Minh Mạng. Có thể nói trang phục bình dân không có sự thay đổi nhiửu suốt gần hai ngà n năm. Tầng lớp quý tộc ở kinh đô Thăng Long - Аông Аô thì trang phục khá cầu kử³ và  được ghi chép rất kử¹ cà ng trong sử­ sách, ví dụ:

Và o thời Lý, năm Canh Thìn (1040), vua xuống chiếu phát hết gấm vóc ở trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bà o bằng vóc. (Аại Việt Sử­ ký toà n thư. Bản kỷ, quyển thứ hai, kỷ nhà  Lý).

Và o thời Trần, năm Hưng Long thứ tám (1300), quy định kiểu mũ áo: Quan văn thì đội mũ chữ đinh mà u đen, tụng quan thì đội mũ toà n hoa mà u xanh vẫn như quy chế cũ, ống tay áo của các quan văn võ rộng 9 tấc đến 1 thước 2 tấc. Các quan văn võ không được mặc xiêm, tụng quan không được mặc thường (mũ toà n hoa xanh có 2 vòng và ng đính và o hai bên - Аại Việt Sử­ ký toà n thư, bản kỷ, quyển thứ năm, kỷ nhà  Trần).

Từ thời Lê vử sau, trang phục quý tộc có quy định chặt chẽ hơn dựa trên phẩm hà m: Các quan văn võ từ nhất phẩm đến tam phẩm thì áo: xuân, hạ dùng sa tà u; thu, đông dùng đoạn tà u; đửu mà u huyửn; khăn: hà ng văn thì hai tao (vòng), hà ng võ thì một tao. Các quan tứ phẩm thì áo được dùng sa và  đoạn nhưng bằng hà ng ta. Các thị nội giám khăn binh đinh, sau đổi là m khăn lục lăng. Các quan văn võ và  nội giám, được sung và o chấp sự, khi hà nh lễ và  là m việc đửu mặc áo thanh cát và  đội mũ sa thâm. Quan văn khi và o hầu ở Nội các cũng vậy.

Người Hà  Nội còn truyửn tụng nhau nhiửu ca dao, tục ngữ để ngợi ca vẻ đẹp con người được quần áo tôn thêm gấp bội. Vẻ đẹp của một người phụ nữ phải là :

"Khăng nhung vấn tóc cho vừa

Аi già y mõm nhái, đeo hoa cánh bèo.

Quần thâm lĩnh Bưởi cạp điửu

Hột và ng quấn cổ ra chiửu già u sang".

Vẻ đẹp của các công tử­ con nhà  già u thị dân cũng đã có tiêu chí một thời:

"Thấy anh áo lượt xênh xang,

Аồng hồ quả quít, nhẫn và ng đeo tay,

Cái ô lục soạn cầm tay,

Cái khăn xếp nếp, cái dây lưng điửu".

Hay:

"Già y ban bóng láng nuột nà ,

Khăn xếp chữ nhất, quần là  nếp tư".

Người Hà  Nội thời cận đại rất chú ý đến cách ăn mặc. Khâu đầu tiên là  chọn lựa chất liệu của quần áo. Chất liệu may áo ưa chuộng, lúc đó

 là  the mà  phải là  the dệt bằng tơ tằm, dệt thưa, nhuộm thâm, thường là  the là ng La Cả. Chất liệu may quần của nữ là  lĩnh là ng Bưởi mới là  hà ng tốt nhất, sợi mịn, mặt bóng. Quần của nam giới là  lụa trắng là ng Cổ Аô. Ngoà i ra, một số chất liệu vải cao cấp cũng hay được dùng như: sa, xuyến, băng, là , xồi, đũi, nhiễu.... đửu là  sản phẩm của các là ng nghử ở Hà  Nội hay các tỉnh lân cận sản xuất. Một số hà ng đặc biệt hơn dà nh cho vương hầu là  đoạn, gấm, vóc,...

Trang phục người Hà  Nội xưa

Hình ảnh người Hà  Nội xưa

Thị dân các phố nghử, buôn bán, lao động thì ưa  quần áo mà u thâm, trắng và  nâu. Quần áo nuộm bằng củ nâu vừa bửn mà u vừa bửn sợi. Phường Аồng Lâm có nghử nhuộm vải nâu nổi tiếng. Thiếu nữ mới lớn thích nhuộm mà u nâu non để tôn thêm vẻ đẹp nước da trắng ngần. Các ông bà  thì thích nhuộm mà u tiết dê. Phường Hà ng Аà o lại có nghử nhuộm điửu.

Thợ may Hà  thà nh rất khéo tay, thể hiện ở những kiểu áo quần, áo tứ thân (4 thân) là  một trong những loại áo phụ nữ cổ nhất mà  nay được biết. Khi mặc, người ta còn có thắt lưng bao xanh duyên dáng kèm theo. Một và i trường hợp thực dụng hơn, người ta thắt một cái "ruột tượng: thay cho thắt lưng để đựng tiửn và  các thứ lặt vặt. Một số người còn đeo bên cạnh thắt lưng một chiếc xà  tích bằng bạc đựng vôi ăn trầu. Có khi áo tứ thân còn thêm một vạt để cà i khuy, thường là  5 khuy. Bên trong áo tứ thân là  yếm trắng, yếm đà o.

Аáng chú ý nhất trong trang phục phụ nữ là  những tà  áo dà i. ào dà i có từ bao giử cũng khó xác định, có thể đã hơn trăm năm, nhưng ngà y nay trở thà nh trang phục đẹp nhất, tiêu biểu cho cách ăn mặc đậm đà  tính dân tộc của phụ nữ Việt Nam. Tại nhiửu hoạt động đối ngoại của đất nước, áo dà i trở thà nh lễ phục không thể thiếu được.

Có thể chiếc áo dà i Huế cùng với chiếc nón lá Huế chóp nhọn du nhập ra Hà  Nội từ lâu, nhưng chỉ đến nử­a đầu thế kỷ XX, áo dà i mới được người Hà  Nội tiếp nhận và  cải tiến nhiửu. ào dà i cũng từ đó trở thà nh trang phục gắn bó với phụ nữ thủ đô.

Nam giới mặc áo có 5 thân, cà i khuy tết chỉ hay khuy đồng, khuy bạc, khuy ngọc. Mùa đông thì cả nam và  nữ thường dùng áo bông.

Hà  Nội trong nử­a đầu thế kỷ XX có những phố nổi tiếng vử bán vải như Hà ng Аà o, Hà ng Ngang, Hà ng Vải. Các phố may quần áo nổi tiếng là  Hà ng Trống, Hà ng Gai.

Bên cạnh trang phục, sự thanh lịch của người Hà  Nội còn thể hiện ở nón mũ đội đầu. Аẹp nhất là  nón là ng Chuông, nhưng bộ quai thao là m duyên cho nón lại được là ng Triửu Khúc dệt. Vì thế, có câu ca:

"Hà  Nội thì tết quai tua,

Có hai con bướm đậu vừa xung quanh".

Còn có nón mửn giải, nón tam giang dà nh cho ông già , nón lá cho con nhà  già u, nón lá sen cho trẻ con, nón ba tầm.

Sau nà y, nhiửu loại mũ cũng theo văn minh phương Tây và o Hà  Nội. Có mũ cát, mũ lườ¡i trai, mũ phớt, mũ nồi,...

Vử mùa đông, vẻ duyên dáng của nam thanh nữ tú còn được tô điểm thêm các loại khăn đội đầu hay quấn cổ. Có khi là  khăn nhiễu hay khăn nhung có thêm một đoạn độn tóc bằng vải để vấn quanh đầu. Sau nà y, các thiếu nữ Hà  Nội thường có chiếc khăn san mửng quấn hử quanh cổ để là m đẹp nhiửu hơn là  để ấm. Nam giới có loại khăn đầu rìu hay khăn xếp. Bên cạnh việc đi già y sau nà y, còn phổ biến hơn cả là  các loại guốc tre, guốc gỗ, dép quai ngang, dép mũ cong hình lá đử.

Trong những năm đầu thế kỷ XXI, ngoà i những trang phục đã trở thà nh lễ phục của cả nước như áo dà i cho phụ nữ, áo vest, sơ mi, quần Tây cho nam giới, người Hà  Nội còn sáng tạo ra muôn và n mốt quần áo mới thích hợp với mọi tầng lớp nhân dân và  cũng chịu ảnh hưởng của thời trang quốc tế. Hà  Nội đã trở thà nh 1 trong 2 trung tâm thiết kế và  biểu diễn thời trang lớn nhất nước.

Chinhphu.vn