Là ng Hà Nội vấn vương hình bóng thân thương
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 13:54, 22/06/2010
Ngà y nay, bao nhiêu là ng thân thương ấy đã lặn và o quá khứ, là m cái nửn cho Hà Nội vươn lên, vươn cao nhưng hình ảnh là ng vẫn luôn vương vấn trong hồn người. Không tà n lụi. Không chỉ là giếng nước, gốc đa, bến sông, sân đình, mái chùa, đầm sen, lũy tre, đồng lúa và người nông dân tảo tần, quần vải, áo nâu, bữa cơm chiửu trăng thanh gió mát cùng tiếng sáo diửu văng vẳng từng không, có ngôi sao hôm mử tử phía trời Tây qua mơ hồ ánh sáng dìu dịu. Mà những là ng Việt như thế đã tạo ra một là ng Long Đỗ, dựng nên thà nh Đại La và là m nên nửn tảng cho Kinh thà nh Thăng Long của Lý Công Uẩn đã nghìn năm nay. Là ng ấy cũng đã đi và o đời sống thiết thực, đi và o ca dao, đi và o huyửn thoại, đi và o hồn người, đi và o lịch sử, đi và o bất tử của dân tộc.
Đó là một là ng ven sông, có tre xanh, chuối mát, nhưng nghử chính không phải là cà y sâu cuốc bẫm mà là là ng là m ra món ăn đặc sản trong vị tinh khiết ngon là nh của nó. Là ng Thanh Trì có con đê sông Hồng cao như bức tường thà nh đi qua phía Đông là ng, còn quanh các ngõ xóm đêm đêm bao nhiêu chiếc cối xay đá, cứ quay tròn như thời gian, luôn tuôn những dòng sữa tươi mát để thà nh từng mảnh lụa trong mát tê tê đầu lườ¡i người Hà Nội tinh sà nh. Món bánh cuốn Thanh Trì đã đi và o trang viết của tà i hoa Thạch Lam và bao nhiêu người khác. Đến nay Hà Nội có nhiửu sơn hà o, hải vị, món à‚u, món Mử¹, nhưng món bánh cuốn Thanh Trì ấy vẫn không hử run sợ bị cạnh tranh mà ngang nhiên tồn tại.
Con đê dà i bao quanh là ng Thanh Trì
Là ng Sét, tức là ng Thịnh Liệt, một trong tám là ng cổ bao quanh Hà Nội có con cá rô nổi tiếng mấy trăm năm trong câu dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần, nước mắm Vạn Vân, cá rô Đầm Sét vẫn ở vị trí cũ nhưng đã đô thị hóa với nhiửu nhà cao tầng, biệt thự, những con đường lát xi măng, còn hồ ao thì bị lấp gần hết, đến nỗi nhiửu người mới lớn phải hửi nhau là ng Sét ở chỗ nà o, khi con cá rô mới là rô con đã bị tiêu diệt, chỉ còn con cá rô phi tanh tanh phát triển tự do. Đó là là ng quê mẹ của người viết bà i nà y, mà họ hà ng cũng chia ly, lang bạt đi nhiửu phương, chỉ còn lại một và i chi nhử lẻ. Là ng nà y từng là quê hương của ông quan Bồi tụng, nhà thơ, học giả Tồn Am Bùi Huy Bích, đến nay vẫn còn nhiửu người họ Bùi sinh sống.
Có một là ng nổi tiếng khắp đất nước, mỗi khi thu vử, nhiửu người Hà Nội nghe gió heo may xao xác trong lòng, thèm được hít hà hương lúa mới thoảng đượm trong mùi cốm, thì là ng ấy hiện lên như hình ảnh cô gái Liêu Trai của Bồ Tùng Linh, nói thế vì là ng nà y đã thà nh phường, những ruộng lúa xanh rửn để là m món cốm Vòng đã hết, chỉ còn lại những nửn nhà , những góc sân trong khuôn viên biệt thự, những ngôi nhà cấp 4 cho sinh viên thuê trọ. Phố hóa hoà n toà n. Là ng biến mất hoà n toà n. Là ng Vòng, tức Dịch Vọng, đã không còn những người đà n bà thuần phác mà u áo Việt Nam thắt vạt tứ thân, ngồi tuốt lúa và rang lúa để giã cốm. Ngà y nay còn và i ba nhà sang huyện Đông Anh mua lúa non vử rang máy, giã máy để là m ra thứ cốm tân thời mà thôi.
Cốm là ng Vòng
Một là ng nữa là m ra hương vị Hà Nội trong ẩm thực đó là là ng Láng, tức Yên Lãng. Nay nó thà nh con đường to rộng đè lên những luống rau thơm từ rau mùi cho đến kinh giới, tía tô, hà nh hoa và đặc biệt thứ rau húng Láng độc nhất vô nhị trên khắp non nước nà y từ Bắc và o Nam. Nó còn giữ được bao nhiêu phần trăm tinh túy nhỉ, khiến bát bún thang thiếu chút rau mùi , bát phở thiếu ngọ rau thơm , món mộc tồn thiếu cây rau húng.. chất lượng giảm đi chất lượng rõ rệt?
Một là ng là m ra chất tốt tươi son phấn cho gương mặt Hà Nội đã mấy trăm năm nay cũng đã rút lui và o quá khứ, trở thà nh cổ tích, đó là là ng hoa Ngọc Hà , vẫn đang là bảo tà ng giữ lại chiếc máy bay Mử¹ B52 bị bắn hạ trong trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972. Những hoa nhà i, hoa huệ, ngọc lan, thược dược, chân chim, hồng quế hồng lam cho ngà y tết, ngà y lễ, cho ngà y rằm, mùng một, cho đám cưới, đám tang và cả ngà y thường trên bà n thi nhân văn sĩ...
Ngọc Hà không còn là là ng cổ trong tiểu thuyết Gánh hà ng hoa của Tự Lực Văn Đoà n và không còn hình ảnh cô gái mỗi sáng treo hà ng loạt gói hoa cúng bằng lá cây bồ tát lên chiếc đinh trên cửa các nhà hà ng phố, cuối tháng mới đi tính tiửn một thể. Những là ng hoa mới loại đà n em đã thay thế, đã đổi vai cho Ngọc Hà , đó là Tây Tựu, Gia Lâm, Đông Anh và bao nhiêu nơi khác nữa. Là ng hoa xưa đã thà nh hoà i niệm nhưng công lao của một Ngọc Hà đối với Hà Nội đâu có nhử.
Hoa Ngọc Hà trên đường rực nở
Cửa ô Đồng Lầm phía Nam Hà Nội có là ng Đồng Lầm nổi tiếng vử nghử nhuộm nâu, thứ vải the mửng dệt và bán ở chợ Rồng Nam Định đem vử đây nhuộm để may áo tứ thân cho phụ nữ, là thứ vải mang tên là ng Đồng Lâm đã có mấy mươi đời. Nay cũng là phường mới Kim Hoa, đang mở mang thông sang cửa ô khác là à” Chợ Dừa. Những ai quê gốc ở đây nay phiêu bạt ra sao và nghử nhuộm truyửn thống ấy thua nghử nhuộm hóa chất hiện đại. Kể cả nghử thứ hai của là ng nà y là nghử cắt tóc của đà n ông, cũng không còn phát triển. Hình ảnh một là ng xưa đã phôi phai, gần như phai mử hết hẳn.
Nếu là ng Yên Phụ, nơi nhà văn Thạch Lam từ trần năm 1942, có nghử là m giấy mà u và nuôi cá cảnh, thì là ng Nhật Tân - Quảng Bá có nghử trồng hoa đà o, mà hoa đà o thì bị đánh bật ra ngoà i sông và sang Bắc Ninh, Sơn Tây để nhường dinh đà o cho đô thị mới, phường mới, thì là ng Chèm và là ng Vẽ Nguyên là là ng học hà nh và khoa bảng, nhiửu người đỗ Tiến sĩ là m quan đến Thượng thư, Tổng đốc, Bộ trưởng, cụ thể cụ Hoà ng Minh Giám là m Bộ trưởng Bộ Văn hóa nhiửu năm, từng tháp tùng Hồ Chủ Tịch đi dự Hội nghị hòa bình Fontainbleau năm 1945...
Là ng thuốc nam nguyên là một trong mười ba là ng gọi là khu thập tam trại do ông Hoà ng bên Lệ Mật xin đất lập ra, đã dùng lá lẩu trong vườn chữa khửi bệnh suốt mấy thế kỷ. Đến hà ng rà o cũng tận dụng để trồng cây và mọi cửa chợ khắp đô thà nh, chợ nà o mà chả có một bà cụ ngồi giữa đôi quang gánh những lá lẩu, lá chanh để ăn thịt gà , mớ lá cho nồi nước xông, rồi cà nh bưởi cho nồi ốc luộc, mấy lá xả, ít tía tô, cây vông, lá đử, ít xước... toà n cây nhà lá vườn mà giá trị rất cao. Tạm gọi đó là khoa học là ng, kinh nghiệm dân gian người Nam dùng thuốc Nam mà là ng Đại Yên nà y là một ví dụ điển hình, một là ng Hà Nội quý yêu.
Một là ng nữa cũng đáng yêu vì nó có vị trí khá đặc biệt, đó là là ng Bát Trà ng. Bát Trà ng là một là ng cổ, một là ng nghử nằm ở bử trái sông Hồng, theo đường đò thì cách trung tâm Hà Nội khoảng 10 cây số. Đó là một là ng đã có từ hơn 500 năm (có thuyết cho rằng đã 800 năm), một điửu riêng biệt là hầu như cả là ng không hử có một bóng tre, thưa thớt mới có và i ba khóm cây không tên nà o đó, còn toà n nhà với nhà chen chúc trong một không gian mịt mù khói lửa, là lửa lò và khói than nghi ngút. Không biết đã có bao nhiêu chuyến lò suốt từ khi mấy người đà n ông rời bử quê hương Bồ Bát xứ Thanh Hoa ra đây lập nghiệp cách nay 500 năm? Ngà y tháng năm ấy, khi phải rời bử quê hương, lòng người chua xót và bịn rịn, đớn đau ra sao, mà rồi sinh ra một là ng nghử nấu nung đất sét thà nh cái bát cho Nhà Vua ăn cơm, thà nh cái chén cho Thái Thượng Hoà ng uống rượu, thà nh cái đãi để hoa quả dâng bà Hoà ng Hậu, cô Công Chúa... cho đến những anh cu, chị đử, bác lái buôn, anh thuyửn chà i... ai cũng nâng bát lên hai lần mỗi ngà y mà ra cuộc sống...
Ngà y nay, đang có một Bát Trà ng công nghiệp, nhưng cũng đang tồn tại một là ng Bát Trà ng truyửn thống. Đó là ngà y hội là ng, ngà y giỗ dòng họ. Nhiửu mâm cỗ ngon là nh thịnh soạn đang phơi bà y, nhưng không thể thiếu hai món ngà n xưa tổ tông truyửn lại. Có lẽ đây là bữa ăn đơn sơ, đạm bạc của người tha hương, đi tìm đất mở là ng, gặp gì ăn nấy, gặp đâu đỗ đấy chăng? Đó là món cháo hoa và cơm trắng muối vừng. Giữa mâm cao cỗ đầy, những giò nem ninh mọc, những cao lương mử¹ vị, liễn cháo hoa bốc khói, miếng cơm nắm trắng tinh, dúm muối vừng thơm mặn... là món chân tình, lời người xưa, tình quê hương gắn bó!...
Kể sơ sơ thì thấy rất nhiửu là ng cổ tồn tại đến mấy đời người đã góp công góp của cho Hà Nội bửn lâu vững chãi. Hà Nội không chỉ đơn độc là con đường rải nhựa ô bà n cử và những căn nhà hiện đại, mà là ng quanh đô thị là tấm áo cho Hà Nội vừa là nơi cung cấp sản vật, sức người, văn hóa cho Hà Nội. Công lao ấy đâu có nhử. Ấy là chưa kể đến là ng là m tua cử quai thao Triửu Khúc, từng là m cho chiếc nón liửn chị nổi tiếng cả đến ngà y nay “ khi chiếc quai thao lơ lửng mà lững lử duyên ý, hoặc là ngà y mùng ba tháng ba, ngà y mùng năm tháng năm những món quà của một là ng nà o đó mang và o nội thị, bán rong ngay từ sáng sớm, món bánh trôi, bánh chay hoặc món rượu nếp say mơ mà ng hồng đôi má, món kẹo bột, kẹo vừng của là ng Lủ, tức Kim Lũ, quê của ông văn sĩ Nguyễn Siêu, người dựng đà i nghiên tháp bút, người tuy là dân là ng cổ mà cũng là dân Hà Nội, đã để lại công trình bất tử cho Hà Nội, xứng đáng là một người Hà Nội chân chính.
Đi trong nội thà nh ngà y nay, chúng ta không gặp được một lũy tre hay ao nước nà o, hình ảnh của là ng xưa, nhưng qua rất nhiửu con phố, ta vẫn gặp nhiửu ngôi đình và mái chùa vẫn là công trình mang hồn là ng, cứ thách thức với thời gian để tồn tại một nét văn hóa dân tộc không phai nhòa. Những đình Kim Liên, chùa Vân Hồ, chùa Hòa Mã, chùa Tân Thiên, chùa Bà Đá, chùa Hòe Nhai, chùa Đông Hà (ngõ Gạch), chùa Thái Cam (Hà ng Cót)... Đấy là những nét là ng xưa yêu dấu còn phảng phất hình ảnh là ng Việt hà ng ngà n năm trong Hà Nội đó.