Kinh nghiệm quốc tế vử quản lý dịch vụ phân phối và  pháp luật Việt Nam

Tin tức - Ngày đăng : 10:32, 14/07/2010

(NHN) Ngà y 14/7, Hội thảo Kinh nghiệm quốc tế vử quản lý dịch vụ phân phối và  định hướng hoà n thiện pháp luật của Việt Nam đã được tổ chức nhằm tiếp thu các ý kiến đóng góp thiết thực từ các nhà  quản lý, chuyên gia và  cộng đồng doanh nghiệp cho việc xây dựng và  hoà n thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách trong lĩnh vực dịch vụ phân phối.

Hội thảo do Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) và  dự án MUTRAP III phối hợp tổ chức xuất phát từ thực trạng, sau hơn 3 năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Việt Nam đã có nhiửu chuyển biến mạnh mẽ trong lĩnh vực phân phối nói chung và  lĩnh vực bán lẻ nói riêng.

Tuy là  một thị trường quy mô nhử nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh, tiửm năng lớn, chính trị ổn định, cơ cấu dân số trẻ, Việt Nam có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà  đầu tư trong nước và  nước ngoà i.

Hoà n thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách trong lĩnh vực dịch vụ phân phối đang trở thà nh một yêu cầu cấp thiết (Ảnh minh họa)

Cụ thể, đến hết năm 2009 đã Việt Nam có 446 siêu thị (tăng 62 siêu thị so với năm 2008) trong đó doanh nghiệp FDI có 31 siêu thị, doanh nghiệp trong nước có 425 siêu thị (Doanh thu FDI bán lẻ chỉ chiếm 4-5% doanh thu bản lẻ toà n quốc).

Nhiửu tập đoà n bán lẻ hà ng đầu của nước ngoà i như Metro Cash & Carry (Аức), Big C của Bourbon (Pháp), Parkson thuộc tập đoà n Lion (Malaysia), Diamond Plaza (Hà n Quốc), Lotte (Hà n Quốc)... đã có mặt ở nước ta. Mức lưu chuyển hà ng hóa bán lẻ và  dịch vụ của Việt Nam liên tục tăng cao qua các thời kử³: 1996-2000: 10,75%/năm, 2001-2005: 18,3%, 2006-2008: 25%.

Tổng mức bán lẻ hà ng hóa và  doanh thu dịch vụ xã hội 6 tháng đầu năm 2010 đạt 747,4 nghìn tỷ đồng, tăng 26,7% so với cùng kử³ năm 2009. Аồng thời, Việt Nam liên tục được xếp thứ hạng cao vử chỉ số phát triển kinh doanh bán lẻ (GRDI)...

Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, việc mở cử­a thị trường phân phối cũng sẽ tạo áp lực rất lớn đến các nhà  sản xuất (bao gồm cả những hộ nông dân) và  nhất là  các nhà  phân phối trong nước. Аã có nhiửu ý kiến cảnh bảo vử nguy cơ khu vực phân phối bán lẻ bị lấn át bởi các nhà  đầu tư nước ngoà i có thể lan rộng sang cả lĩnh vực bán buôn, từ đó gây ảnh hưởng đến sự đảm bảo cân đối ổn định vĩ mô chung của toà n bộ mạng lưới sản xuất của nửn kinh tế.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường phân phối, chính phủ Việt Nam đã sử­a đổi và  ban hà nh mới nhiửu chính sách và  hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để điửu chỉnh ngà nh dịch vụ phân phối, góp phần tạo điửu kiện cho các doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà  nước thực hiện theo đúng theo cam kết gia nhập WTO.

Việc rà  soát lại hệ thống pháp luật vử dịch vụ phân phối, đánh giá tác động của việc mở cử­a thị trường dịch vụ phân phối của Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế vử quản lý dịch vụ phân phối để đử ra những giải pháp cho quản lý nhà  nước trong lĩnh vực phân phối của nước ta đang trở thà nh một yêu cầu cấp thiết.

Theo đó, nội dung của Hội thảo đã tập trung và o những vấn đử chính: Hệ thống pháp luật vử dịch vụ phân phối và  những vấn đử đặt ra cho quản lý  nhà  nước của Việt Nam; Kinh nghiệm quốc tế vử quản lý dịch vụ phân phố; Những vấn đử đặt ra cho phát triển dịch vụ bán lẻ; Mở cử­a thị trường dịch vụ phân phối và  những vấn đử đặt ra đối với Việt Nam.

T.T