Những nhân vật cười thời hiện đại?

Media - Ngày đăng : 15:00, 07/09/2010

(NHN) Ngà y nay, không thiếu những biếm họa không lời hoặc có lời in ở các tử báo lớn và  trong nhiửu tạp chí văn hóa khác. Nhưng nói vử tranh hiếm hoi lắm người đọc mới có thể bật cười hoặc ngộ ra cái thâm thúy của hình tượng để mà  cười thầm đầy ý nhị.

Báo chí xưa, các họa sĩ đã tạo dựng được những nhân vật biếm họa thực sự như vậy. Chúng có sức sống, có tác dụng lay động và  cuốn hút người đọc một thời, đã để cho chúng ta suy ngẫm học tập và  sáng tạo cho báo chí cách mạng ngà y nay.

Từ hình ảnh hà i hước: Lý Toét, Xã Xệ, Bang Bạnh xưa...

Nhân vật Lý Toét được khai sinh từ thập kỷ yếu của sinh viên Cao đẳng Hà  Nội. Có lẽ thế, bởi chính nhà  thơ trà o phúng nổi tiếng Tú Mỡ là  cha đẻ tinh thần của nhân vật ngô nghê nà y cách đây 60 năm. Tất nhiên ông chẳng dại gì để cho người ta vẽ chân dung mình, nhưng quả là  hình đồ nhang nhác dáng cổ cò lom khom là  cho lắm người suy diễn và  gọi ngay chính ông là  Lý Toét.

Bên cạnh đó để đối vử hình, các họa sĩ đã dựng được một Xã Xệ, cũng ngử nghệch không kém Lý Toét.

Các nhà  hội họa châm biến phải nói là  đã thổi và o hai nhân vật nà y những nhịp đập và  hơi thở của cuộc sống. Những cảm nghĩ và  đối thoại khá chi tiết của Lý Toét và  Xã Xệ đã có nhiửu tình huống tức cười và  sau đó gây cho người xem một quãng suy tư nhấm nhẳng lâu dà i trên báo chí một thời gian dà i.

Аáng lưu ý là , những nhân vật nà y đại diện cho một tầng lớp nông dân thất học, ngu muội nhưng rất tò mò thóc mách. Chính cái tò mò thóc mách bao giử cũng là  bật những nụ cười khá hóm hỉnh nhưng lại có tác dụng kích thích trí tuệ xây dựng một thái độ công dân.

Аối hình với các nhân vật hiửn là nh ngố tà u kia, cá họa sĩ đã đồ thêm một cái hình Bang Bạnh đại diện cho tầng lớp quan lại. Cái hách dịch tử vẻ bử trên của các quan nhà  quê cũng đẻ ra vô khối điửu cay nghiệt và  cái ngớ ngẩn của chúng đã đem lại những cơ cực và  trở thà nh tội lỗi. Ngôn ngữ hoạt kê bằng hình máy chiếu bút vẽ kiểu nà y có sức diễn tả thâm thúy và  thẳng thừng.

Với hai hình Lý Toét và  Xã Xệ thì bao giử người xem cũng rút ra được ý vị qua nụ cười. Còn những chuyện quanh Bang Bạnh đã đẩy tới người đọc một trạng thái phải tử thái độ hoặc có thể cười vang lên diễu cợt kẻ hợm hĩnh gian ác. Hai cảm xúc được tạo nên ở hai cực đối xứng vử thông tin. Hai danh họa lớn Nguyễn Gia Trí (bút danh Rits) và  Tô Ngọc Vân (bút danh Tô Tử­) đã thực hiện khá nhiệt tình và  sâu sắc những hình ảnh hà i hước Lý Toét và  Xã Xệ, và  châm biếm sâu sắc quan hình Bang Bạnh trong một thời gian dà i.

Nguyễn Gia Trí và  Tô Ngọc Vân là  hai trường hợp độc đáo và  hiếm hoi, nếu không nói là  cặp danh họa duy nhất đã có thời phải kiếm thêm miếng ăn bằng công việc vẽ tranh vui cho các báo chí ngà y thuộc Pháp.

Không chỉ dừng lại ở mục đích kiếm thêm tiửn một cách thuần túy mà  hai ông còn nêu cao được ý thức công dân một cách sâu sắc khi lên án sự mất dân chủ và  giả dối cũng như tính áp bức của thực dân Pháp với nhân dân ta.

Ngôn ngữ châm biếm của họa sĩ Nguyễn Gia Trí thường chua chát cùng với nét hà i hước tà i hoa trong lối nói đầy ẩn ý.

Danh họa Tô Ngọc Vân ra đòn nhưng không kém phần mạnh mẽ. Lối nói trực diện của ông tử một thái độ phẫn nộ vử cái gọi là  bình đẳng và  tự do mà  thực dân Pháp tuyên truyửn. Có thể kể đến bức tranh bịt mắt bắt dê để đả kích đúng và o ngà y mừng quốc khánh Pháp.

à”ng đã để cho hai nhân vật nổi tiếng của mình qua báo chí là  Lý Toét và  Xã Xệ bị bịt mắt để chơi trò bắt hai con dê có tên là  Bình Đáº³ng và  Tự do. Thật sự thông minh qua cách diễn đạt, tranh đả kích của Tô Ngọc Vân là m lay động ý thức công dân của người xưa.

Thường tính giáo dục tư cách công dân của các ông được đử cao. Tranh biếm họa của Nguyễn Gia Trí hay Tô Ngọc Vân hướng tới chủ đử đả phá mạnh những gì có liên quan tới thực dân Pháp. Những tranh ấy còn kêu gọi tình yêu đất nước quê hương của từng người dân trong một đất nước mất độc lập tự do.

Mới hay, hai danh họa kử³ tà i đầy lãng mạn ấy không ngử thực sự tà i hoa trong ngôn ngữ hoạt kê. Аồng thời các tác phẩm của hai ông đáng gợi ý với các họa sĩ biếm họa trẻ ngà y nay như những bà i học sinh động vử lĩnh vực nghệ thuật hà i hước trong tranh châm biếm để góp phần và o công cuộc xây dựng nếp sống văn hóa mới.

... đến những nụ cười rôbôt hiện đại

Xã hội hiện nay bị cơ chế thị trường phân hóa mạnh mẽ. Có những tầng lớp già u có thượng lưu và  cũng rất ít được học hà nh. Cũng đã hình thà nh những lớp người nghèo trong xã hội. Họ cũng không học hà nh tử­ tế, cử bạc, và  tham gia mọi tệ nạn xấu xa. Rồi nữa những quan tham từ thôn xã, huyện, tỉnh... đửu xuất hiên nhan nhản. Nạn nhân của những tệ nạn xã hội đó không ai khác chính là  những người lao động nghèo khó.

Nhiửu tử báo có dựng được một số nhân vật hà i hước mới. Trước năm 45, những hình ảnh như: Vá, Vếu, Cậu Ấm, Cô Chiêu... Phía Nam trước năm 75 có: Tám Sẹc Ne, Bé Ngôn, Bé Luận, Tổng Thẹo...

Gần đây ở báo Tuổi Trẻ Cười thì có: Gia đình Hai Nhái, Linda Kiửu; Báo Lao Аộng giữ được dà i dà i hai nhân vật của Trần Ai... lác đác một số báo khác có ý định tạo ra nhân vật của mình nhưng sớm chết yểu hoặc chưa có sức phổ biến đại loại như chuyện nhà  quê ra tỉnh của báo Nông nghiệp Việt Nam...

Cũng có thể, vì sức sống của các nhân vật nà y chưa ấn tượng mạnh. Nhưng chủ yếu ở ý tứ và  hình diễn đạt chưa tạo hiệu quả thông tin bất ngử và  thiết thực.

Vậy giử đây, tìm ra được một nhân vật có tính để chuyển tải một nội dung đầy kịch tính quả là  một phát kiến. Аứng trước hà ng trăm tử báo hiện nay và  tốc độ ứng dụng kử¹ thuật vi tính và o cuộc sống đang ngà y cà ng mạnh mẽ, nhân vật cười hiện đại đòi hửi một tính khách quan và  dung lượng châm biếm thật sâu sắc mới có sức thuyết phục bạn đọc. Аồng thời nhân vật đó mới có điửu kiện xác định trong bộ nhớ và  tình cảm của đông đảo mọi người.

Vô Ky