Giao thông tại Hà Nội: Chống ùn tắc bằng cách nà o?
Tin tức - Ngày đăng : 09:56, 15/09/2010
Bằng cảm quan dễ dà ng nhận thấy, tình hình giao thông của Hà Nội với nhiửu lộn xộn như ùn tắc, hỗn loạn... Điểm rõ nhất của giao thông Hà Nội là diện tích đất dà nh cho đường giao thông còn quá ít, mới đạt tỷ lệ khoảng 7% tổng diện tích (chuẩn thế giới là 15-20%). So sánh theo hướng khác, quử¹ đất dà nh cho giao thông của Hà Nội chỉ đạt 1,2% diện tích đất đô thị, trong khi yêu cầu là phải đạt 5-6%. Hà Nội lắm phố, nhiửu phường nhưng phố xá đửu nhử hẹp (80% có mặt cắt dưới 11m). Đường phố loanh quanh, giao cắt rất nhiửu, lại "cõng" trên mình đủ loại phương tiện cùng lúc, từ ô tô cho đến xích lô, xe 3 bánh tự chế... nên du khách nước ngoà i hoa mắt, chóng mặt với giao thông cũng là chuyện thường. Nội thà nh còn có mạng lưới đường sắt đi các tỉnh với 6 tuyến, chiửu dà i 150km, giao cắt với đường bộ tại 173 điểm, trong đó chỉ có 72 điểm có người gác chắn...
Cảnh tắc đường trên một tuyến phố và o giử cao điểm. Ảnh: Quang Thà nh
Mỗi năm, các cơ quan trung ương và Hà Nội tổ chức khoảng 800 hội nghị lớn, đón tiếp hà ng trăm đoà n khách quốc tế và trong nước; khoảng 5,4 triệu lượt khách du lịch đến tham quan, chưa kể số người lao động di trú vử Hà Nội ngà y cà ng tăng... Những yếu tố đó tác động không nhử đến giao thông của Thủ đô...
Thực tế, các lực lượng chức năng của Hà Nội đã nỗ lực rất nhiửu trong việc bảo đảm trật tự an toà n giao thông (TTATGT). Riêng lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) CATP Hà Nội đã liên tục tổ chức khảo sát, nắm tình hình ùn tắc trên địa bà n, xây dựng nhiửu phương án, kế hoạch phân luồng, tuần tra liên tuyến giải tửa ùn tắc. Thượng tá Nguyễn Duy Ngọc, Trưởng phòng CSGT - CATP cho biết, hằng ngà y, Phòng CSGT bố trí gần 100 CBCS là m nhiệm vụ chỉ huy, điửu khiển giao thông khép kín từ 6h đến 22h tại 25 nút giao thông trọng điểm, phức tạp. Tại 28 chốt khác, có 47 CBCS là m nhiệm vụ trong giử cao điểm. Ngoà i ra, Phòng CSGT còn bố trí 73 tổ (219 CBCS) thường xuyên tuần lưu, kết hợp xử lý vi phạm với tổ chức phân luồng, giải quyết ùn tắc trên các tuyến.
Tuy nhiên trong điửu kiện cơ sở hạ tầng chưa được cải thiện, ý thức người tham gia giao thông chưa cao thì chưa thể giải quyết triệt để nạn ùn tắc cùng với những bất cập khác trong giao thông. Thực tế cho thấy, số trường hợp vi phạm TTATGT được phát hiện, xử lý ngà y cà ng nhiửu; quân số CSGT cho các điểm được huy động tối đa, mà ùn tắc giao thông vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nà o. Đơn giản là sức chứa của mỗi tuyến đường không tăng trong khi lượng phương tiện tăng chóng mặt.
Vì vậy, điểm chung cho giải pháp chống ùn tắc giao thông tại Hà Nội nói riêng và các đô thị lớn nói chung là bắt buộc phải hiện đại hóa giao thông. Tại một hội thảo mới đây vử vấn đử nà y, Tiến sĩ Lý Huy Tuấn, Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển giao thông - Bộ GTVT đử xuất cần xây dựng mới hoặc điửu chỉnh kết cấu hạ tầng giao thông đô thị trên cơ sở địa giới hà nh chính đã điửu chỉnh đối với Thủ đô Hà Nội... Liên quan đến các yếu tố là tác nhân gây ùn tắc giao thông, Đại tá Phạm Thanh Đà m, Cục trưởng Cục Cảnh sát QLHC vử TTXH đử xuất thêm việc tiếp tục hoà n thiện pháp luật vử cư trú, qua đó hạn chế và quản lý chặt số người thường trú tại các trung tâm đô thị; xây dựng các đô thị vệ tinh để giảm tải cho khu vực trung tâm... Những giải pháp đó phải đi trước, là nửn tảng để tiếp tục triển khai, tổ chức các giải pháp vử phân luồng, hướng dẫn giao thông, xử lý vi phạm và tuyên truyửn nâng cao ý thức chấp hà nh.
Tóm lại, như Trung tướng Cao Xuân Hồng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát QLHC vử TTXH nhận định, phòng ngừa và giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại các thà nh phố lớn, nhất là tại Thủ đô Hà Nội, là một quá trình thực hiện đồng bộ các hệ thống giải pháp. Việc thực hiện các giải pháp đó thuộc trách nhiệm của nhiửu ngà nh, nhiửu cấp, qua đó, ý thức của người tham gia giao thông mới được nâng cao tương ứng với giao thông hiện đại.