Xây dựng mạng lưới công tác truyửn thông vử giới và bình đẳng giới là cần thiết
Tin tức - Ngày đăng : 22:41, 18/09/2010
Đó là một trong những kết quả khái quát được trong Hội thảo xây dựng mạng lưới những người là m công tác truyửn thông vử giới và bình đẳng giới do Quử¹ Dân số Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam (UNFPA) phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Hội tổ chức ngà y 17 - 18/9, tại Nha Trang.
Mục đích của hội thảo là giới thiệu các khái niệm cơ bản vử bình đẳng giới, tồng hợp các quy định liên quan đến bình đẳng giới của Việt Nam; Xác định nhu cầu đà o tạo cho các đầu mối vử giới tại các cơ quan báo chí; Thảo luận vử các phương án xây dựng mạng lưới các đầu mối vử giới tại các cơ quan báo chí...
Hội thảo xây dựng mạng lưới những người là m công tác truyửn thông vử giới và bình đẳng giới
Thực tế, trong những năm qua, nước ta đã đạt được nhiửu thà nh tựu quan trọng vử bình đẳng giới. Vị trí xếp hạng của chỉ số phát triển giới (GDI) tăng từ mức trung bình thấp năm 1995 (đạt giá trị 0,537, đứng vị trí thứ 72/130 nước) lên mức trung bình cao năm 2009 (đạt giá trị 0,723, đứng vị trí 94/155 nước được xếp hạng); hiện nay chỉ số quyửn năng giới (GEM) của Việt Nam đạt 0,554, đứng ở vị trí thứ 62/109 nước, thuộc nhóm nước có sự phát triển trung bình vử giới. Việt Nam được đánh giá là quốc gia xóa bử khoảng cách giới nhanh nhất trong vòng 20 năm qua.
Tuy nhiên, khoảng cách giới vẫn còn tồn tại khá lớn trong một số lĩnh vực quan trọng như: chiÌnh triÌ£, kinh têÌ, giaÌo duÌ£c, y têÌ, văn hoÌa, gia điÌ€nh. Phụ nữ vẫn là đối tượng chịu nhiửu thiệt thòi hơn so với nam giới. Sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị còn hạn chế. Còn bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các cơ hội tiếp cận việc là m có thu nhập cao và năng lực tiếp nhận các cơ hội kinh tế. Định kiến giới, tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, miửn núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bà o dân tộc thiểu số. Tình trạng bạo lực đối với phụ nữ vẫn diễn ra khá nghiêm trọng...
à”ng Phạm Ngọc Tiến - Vụ trưởng Vụ bình đẳng giới cũng cho biết rằng, để thay đổi nhận thức vử bình đẳng giới hiện nay gặp rất nhiửu khó khăn, trong đó vướng mắc nhất hiện nay là tà i chính thực hiện và nguồn nhân lực. Trong 63 tỉnh, thà nh phố thì mới chỉ 7 tỉnh có phòng vử bình đẳng giới. Số nhân lực là m tại Vụ bình đẳng giới hiện mới có hơn mười người, nhưng trong số đó có đến 50% là những người mới, sinh viên mới ra trường ... vì vậy họ cũng hạn chế vử năng lực và kinh nghiệm vử công việc - ông Tiến chia sẻ.
Trong khi đó, quá trình tuyên truyửn vử bình đẳng giới hiện nay trên các cơ quan truyửn thông báo chí vẫn rất hạn chế. Bởi chủ đử nà y không phải là vấn đử hot đối với bạn đọc - như nhận định của nhiửu phóng viên. Hơn nữa, sự nhìn nhận vử bình đẳng giới của các cá nhân trực tiếp là m truyửn thông cũng khác nhau khá rõ.
Cụ thể, ngay trong hội thảo, Ban tổ chức đạt ra câu hửi Trong 1 chương trình truyửn hình có tên là ˜Đà n ông xây nhà , đà n bà xây tổ ấm™, vậy tên nà y có thể hiện định kiến giới không? và có nên thay đổi không?" đã nhận được rất nhiửu câu trả lời trái ngược nhau giữa các nhà báo. Có nhà báo cho rằng tựa đử của chương trình nà y không có sự định kiến, chẳng qua nó là lời dăn dạy của người xưa mong muốn một gia đình hạnh phúc hơn, và hiện nay nó vẫn có giá trị, bởi khi nghe nó mọi người vẫn cảm thấy ấm lòng . Trong khi khác, lại có ý kiến cho rằng, câu nà y thể hiện tính định kiến khá rõ rà ng và nên thay đổi.
Bình đẳng giới là mục tiêu hướng đến của toà n xã hội (Ảnh minh họa - Internet)
Vì vậy, mong đợi của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là thông qua hội thảo thì mạng lưới những người là m công tác truyửn thông vử giới và bình đẳng giới sẽ được thiết lập. Trong mạng lưới nà y, các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ quan truyửn thông sẽ tìm ra được điểm chung trên con đường cùng xóa bất bình đẳng giới.
Vử phía các cơ quan báo chí cũng nhận định rằng, cần phải thiết lập một mạng lưới như vậy để có thể liên kết, tăng cường, định hướng truyửn thông giới và bình đẳng giới. Trong đó, các lĩnh vực mà báo chí quan tâm vử bình đẳng giới hiện nay là : bạo lực gia đình, lao động việc là m, giáo dục, luật - chính sách, sự tiến bộ của phụ nữ, xóa đói giảm nghèo, sức khửe, hôn nhân và gia đình, buôn bán phụ nữ và trẻ em, ...
Tuy nhiên để là m được điửu nà y, phải có sự và o cuộc của nhiửu bên như các cơ quan báo chí, chuyên gia truyửn thông, công ty truyửn thông, cơ quan quản lý nhà nước... Trong đó, điửu trước tiên là phải xác định được cơ chế, phương thức hoạt động của mạng lưới. Bên cạnh đó cũng cần nhiửu hoạt động khác như: tổ chức các giải thưởng cho những bà i báo hay vử bình đẳng giới, tổ chức các chiến dịch truyửn thông, lập một diễn đà n trên một trang điện tử, hỗ trợ tà i chính và kử¹ thuật cho phóng viên tác nghiệp với những đử tà i bình đẳng giới hay...