Giáo sư Vũ Khiêu: Cần trả lại nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh vử đúng vị trí!

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 16:03, 23/09/2010

(NHN) Cần trả lại cho Nguyễn Hữu Chỉnh vử đúng với vị trí của ông ta. Nguyễn Hữu Chỉnh là  một vị tướng đi theo nhà  Tây Sơn từ rất sớm và  có công lao to lớn trong việc tận tình đưa Tây Sơn ra Bắc.

Аấy là  ý kiến của GS Vũ Khiêu trong buổi hội thảo khoa học và  công bố cuốn sách: Bình Аịnh “ Tây Sơn với Thăng Long- Hà  Nội diễn ra sáng nay 23/9, tại Hà  Nội do tỉnh Uỷ, UBND và  Sở Văn Hoá thể thao và  Du lịch tỉnh Bình Аịnh phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Bảo tồn& phát huy văn hoá dân tộc VN tổ chức.

Аây là  một bộ sách hoà ng tráng công phu ra đời chà o mừng Аại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà  Nội do Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và  phát huy văn hoá dân tộc VN thực hiện. Cuốn sách dà y hơn 1200 trang gồm những vở diễn sân khấu viết vử Tây Sơn- Nguyễn Huệ với đủ các thể loại như: tuồng, cải lương, kịch nói, dân ca kịch... Ngay sau khi được công bố, GS. Hoà ng Chương - Tổng Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Bảo tồn & phát huy văn hoá dân tộc VN đã trao tặng cuốn sách cho GS Vũ Khiêu và  lãnh đạo tỉnh Bình Аịnh... Аồng thời cũng diễn ra Hội thảo khoa học vử đử tà i mà  bộ sách đã đử cập.

Аử tà i lịch sử­ luôn luôn và  mãi mãi là  mảng đử tà i lớn có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với giới văn học nghệ thuật nói chung và  những người là m sân khấu nói riêng. Trong những trang sử­ đấu tranh dựng nước và  giữ nước của dân tộc ta hiếm có những sự kiện, nhân vật lịch sử­ nà o có những nét độc đáo, đặc sắc như Tây Sơn- Nguyễn Huệ. Nó không chỉ hấp dẫn, lôi cuốn các tác giả mà  còn vô cùng thuận lợi để các tác giả và  nghệ sử¹ sân khấu xây dựng nên những tác phẩm với những hình tượng anh hùng cao đẹp với những bà i học lịch sử­ sâu sắc. Người anh hùng áo vải cử đà o Quang Trung- Nguyễn Huệ đã để lại nhiửu dấu ấn không thể phai nhoà  trên đất Thăng Long- Hà  Nội.

Tưởng nhớ công lao của vị anh hùng áo vải Quang Trung, hằng năm, người dân Thủ đô lại mở hội Gò Аống Аa, tái hiện chiến thắng Ngọc Hồi - Аống Аa (ảnh: VnE)

Theo GS. Hoà ng Chương, trong quá trình thực hiện bộ sách Bình Аịnh- Tây Sơn với Thăng Long “ Hà  Nội chúng tôi đã cố gắng toả đi khắp mọi miửn khảo sát nghiên cứu và  ghi chép, sưu tầm các kịch bản cùng hình ảnh vở diễn vử đử tà i Bình Аịnh- Tây Sơn với Thăng Long- Hà  Nội và  đã sưu tầm được 51 kịch bản sân khấu bao gồm các loại hình: Tuồng, hát bội, ca kịch bà i chòi, kịch nói, kịch thơ, cải lương, ca kịch Huế,  chèo.

Trong đó có 25 kịch bản tuồng- hát bội, 7 kịch bản ca kịch bà i chòi, 7 kịch bản kịch nói, 4 kịch bản thơ, 4 kịch bản cải lương, 3 kịch bản chèo, 1 kịch bản ca kịch Huế.

Аử tà i nà y đã thu hút 38 tác giả tham gia sáng tác. Trong đó, có nhiửu tác giả viết tuồng, hầu hết viết thẳng tuồng không cần qua chuyển thể. Một số tác giả có nhiửu vở cùng đử tà i như: Trúc Аường, Tống Phước Phổ, Lê Duy Hạnh, Văn Trọng Hùng...

Phần lớn các tác phẩm được viết ra trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, chống Mử¹ đã được các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp dà n dựng biểu diễn phục vụ đông đảo quần chúng bởi hầu hết nội dung, ý nghĩa cảu hầu hết các tác phẩm phù hợp với nhiệm vụ động viên toà n Аảng, toà n quân và  toà n dân ta hăng hái tiến lên đánh thắng giặc giải phóng miửn Nam thống nhất đất nước; góp phần tuyên truyửn giáo dục thế hệ trẻ.

Phần lớn các tác phẩm đửu tập trung và o viết vử cuộc đời và  sự nghiệp của Quang Trung - Nguyễn Huệ. Nhưng, cũng có cột số tác phẩm thể hiện hình tượng những danh tướng của Tây Sơn như Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, Ngô Thì Nhậm... Một số tác giả đã đi sâu khai thác khắc hoạ hình tượng công chúa Ngọc Hân bên cạnh người anh hùng áo vải Quang Trung. Một số tác giả viết vử số phận của những kẻ hèn nhát cam tâm đầu hà ng giặc kết cuộc phải sống trong ô nhục với kiếp sống lưu vong. Tuy nhiên, qua đó, các tác phẩm đửu là m nổi bật lên sự lớn lao của Quang Trung. Một người con của mảnh đất võ, trời văn Bình Аịnh nhưng, sự nghiệp của ông lại có sức ảnh hưởng to lớn trên đất Thăng Long. Аặc biệt với trận đánh Gò Аống Аa lịch sử­. Аấy là  một sự kiện, một nhân vật lịch sử­ sớm gắn hai địa danh văn hiến, anh hùng Bình Аịnh và  Thăng Long. Hơn nữa là  chuyện của công chúa Huyửn Trân được vua nhà  Trần gả cho vua Chế Mân của Chiêm Thà nh đã được nhóm tác giả Аoà n Thanh ài, Văn Trọng Hùng, Ngọc Thụ- Xuân Yến thẻ hiện thà nh công trong vở ca kịch và i Chòi và  vở tuồng cùng tên. 

GS Hoà ng Chương cho biết: Trong số hơn 50 tác phẩm kịch bản vử đử tà i Bình Аịnh- Tây Sơn với Thăng Long- Hà  Nội sưu tầm được, chúng tôi đã đọc, nghiên cứu, và  lựa chọn ra 16 tác phẩm in thà nh tập kịch bản Bình Аịnh- Tây Sơn với Thăng Long- Hà  Nội gồm những vở như: Huyửn Trân công chúa của Аoà n Thanh ài, Аô đốc Bùi Thị Xuân của Thuử³ Linh, Ngọc Hân công chúa của Lưu Quang Vũ,... Nhiửu vở kịch đã được dà n dựng và  công diễn quá lâu nên chúng tôi chỉ sưu tầm được ít hình ảnh tư liệu của một số vở diễn. Tuy nhiên, đó là  những bức ảnh tư liệu vô cùng quý giá. Sự ra đời của cuốn sách sẽ bù đắp và o sự thiếu hụt đáng tiếc trong lịch sử­ sân khấu nước nhà . Cuốn sách là  công trình của các tác giả, nghệ sử¹ sân khấu cả nước nói chung và  quê hương Bình Аịnh nói riêng chà o mừng và  phục vụ Аại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà  Nội.

Trước thực trạng hiện nay, có nhiửu vở kịch viết vử nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh được xây dựng là  người phản diện, chống lại nhà  Tây Sơn với tác phong không nghiêm chỉnh, trang phục xộc xệch... GS Vũ Khiêu cho rằng: Chúng ta cần nhìn lại, quan tâm hơn nữa đến nhân vật nà y để dà n dựng những tác phẩm chính xác hơn mà  ở đó, cần trả lại cho Nguyễn Hữu Chỉnh đúng với vị trí của ông ta. Nguyễn Hữu Chỉnh là  một vị tướng đi theo nhà  Tây Sơn từ rất sớm và  có công lao to lớn trong việc tận tình đưa Tây Sơn ra Bắc. Có thể nói, nếu không có ông thì không thể có cuộc hôn nhân giữa công chúa Ngọc Hân và  Nguyễn Huệ... Hơn nữa theo tôi, chính Ngọc Hân mới là  người nối tiếp của triửu Lê chứ không phải là  kẻ bán nước Lê Tự Tôn mà  nhiửu vở kịch vẫn diễn- GS. Vũ Khiêu nhấn mạnh./.

Trần Chung