Tính cách Hà  Nội

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 10:08, 05/10/2010

(NHN) Tính cách Hà  Nội: Аể lý giải vấn đử nà y, phóng viên có cuộc trao đổi với nhà  Hà  Nội học Nguyễn Vinh Phúc, ông vừa được Thà nh phố trao tặng danh hiệu Công dân ưu tú Thủ đô năm 2010.

Vử văn hóa, người ta vẫn nói có Tính cách Hà  Nội, tính cách Thủ đô. Vậy thưa ông tính cách đó là  như thế nà o?

Thực ra, trên cả nước ta, vùng miửn nà o cũng đửu có văn hóa, đửu có những người thanh, kẻ lịch. Nhưng, Hà  Nội với bử dà y nghìn năm tuổi, cả nghìn năm đô thị hóa, thu hút nhân tà i bách nghệ bốn phương, đồng thời có giao lưu quốc tế, thời sau thường xuyên hơn, lắm vẻ hơn thời trước, lại là  kinh thà nh, là  trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất nước, cũng có nghĩa là  thịnh vượng hơn các vùng, tạo ra nửn tảng vật chất cũng cao hơn cho nên đặc trưng của văn hóa Thăng Long “ Hà  Nội là  tính cách Tinh hoa.

Tính cách Hà  Nội

Ngoà i ra, kinh kử³ là  nơi thu hút, hội tụ tà i nghệ trong sự chọn lọc có vẻ bình yên nhưng khá ngặt nghèo, cái gì còn lại, phát triển được chính là  cái tiêu biểu, cái tinh hoa. Những gì xoà ng xĩnh, vô bổ sớm muộn đửu bị đà o thải. Cư dân tứ xứ vử Hà  Nội ban đầu cũng đem theo những phong tục, lử thói địa phương nhưng theo dòng đời được chắt lọc, nâng cao, trau chuốt trong khung cảnh, văn hóa Kinh kử³ mà  thà nh ra nếp sống Trà ng An. Những lử thói dở thì rơi rụng, bị bà o mòn dần theo thời gian. Nên tính cách tinh hoa của văn hóa Thăng Long “ Hà  Nội là  thực tế được lịch sử­ khẳng định.

ông cho biết cụ thể các biểu hiện của đặc trưng văn hóa đó và  thực tế hiện nay?

Аó là  sự tôn trọng các giá trị tinh thần, đạo lý trong là m ăn, ứng xử­ cũng như sinh hoạt hằng ngà y, từ ăn, mặc, ở, nói năng, đi lại, thưởng ngoạn văn hóa nghệ thuật... Ngay trong ẩm thực, dù lúc đói lúc no, cũng không xô bồ, không tạp, người Hà  Nội chính hiệu phải là  người mà  từ trang điểm, phục sức, nói năng, giao tiếp, ứng xử­, là m lụng, hưởng thụ nghệ thuật... đửu được chăm chút, cân nhắc, tử chỉnh, không buông tuồng, trễ trà ng.

Và i chục năm trở lại đây những biến động có ảnh hưởng lớn đến hệ văn hóa Hà  Nội đương đại, trước hết đó là  sự xáo trộn cư dân, cả trong những năm tháng chiến tranh lẫn trong thời kử³ hậu chiến, với những tác động của văn hóa và  lối sống ngoại nhập chưa kịp tự điửu chỉnh. Hiển nhiên, một hiện tượng thu nhận mạnh mẽ các luồng nhập cư từ mọi miửn xuôi ngược như thế, thực tế cũng có những đóng góp tích cực thậm chí đẹp đẽ nữa cho văn hóa Hà  Nội. Song không thể không là m cho guồng máy tiếp nhận lối sống từ khắp các địa phương vử cho hệ văn hóa Hà  Nội phải vận hà nh với một công suất rất cao.

Sự tiếp nhận ở mức độ như vậy mà  lại diễn ra trong một thời gian nhanh chóng và  gấp gáp, tất yếu dẫn đến sự pha loãng những yếu tố căn cốt của hệ phong tục tập quán Hà  Nội. Lấy một ví dụ, chẳng hạn vử lời ăn tiếng nói (tức ứng xử­ ngôn từ) Hà  Nội trong thời hiện đại, có người đã phân tích: Tiếng Hà  Nội không chỉ hay ở chỗ phát âm nhẹ và  uyển chuyển, mà  còn là  sử­ dụng ngôn từ ý tứ, nhã nhặn, tinh tế... cách nói Hà  Nội thường ý nhị, tôn trọng người đối thoại, không cộc lốc, thô lỗ, tục tĩu....

Аối chiếu những điửu căn cốt của ngôn từ Hà  Nội đó với thực trạng phổ biến ở Hà  Nội lúc nà y thì có thể thấy ngay việc tiếp nhận vử cho hệ ứng xử­ xã hội của Hà  Nội những ảnh hưởn của mọi miửn có vẻ như đã là  quá tải, chứ không như ngà y xưa nữa, mặc dù ở ngà y xưa thì chuyện tiếp nhận ấy cũng đã thường xuyên xảy ra...

Hiện nay ông quan tâm điửu gì nhất?

Con người! Xã hội có tiến lên là  nhử con người có chịu tiến lên hay không. Do vậy lãnh đạo Thà nh phố Hà  Nội đã có chương trình xây dựng Con người Hà  Nội văn minh, thanh lịch.

Văn minh tức là  con người phải nhìn mọi vấn đử từ bối cảnh toà n cầu hóa kinh tế tri thức, không ngừng học tập và  suy nghĩ sáng tạo trong mọi hoạt động của mình. Người Hà  Nội hôm nay phải có quyết tam lớn không ngừng nâng cao trí tuệ, nâng cao sự hiểu biết. Do đó, một thà nh tố khác của văn minh là  sự hiếu học. Có trí tuệ và  hiếu học là  con đường dẫn đến văn minh.

Còn Thanh lịch thì đó là  thuộc tính của lối sống có văn hóa. Từ trang phục, ẩm thực, cư trú, giao tiếp xã hội đến hưởng thụ nghệ thuật đửu đòi hửi đạo lý. Trong nói năng, ứng xử­, trong nếp sống hà ng ngà y, trong giao thông đi lại, trong công sở, trong học đường, với môi trường người thanh lịch là  người biết giữ và  đử cao chuẩn mực đạo đức xã hội.

Rất mong chương trình trên sớm hoà n thà nh nhiệm vụ để Hà  Nội thực sự là  Thủ đô mẫu mực.

Trước thửm Аại lễ ông cảm nhận gì?

Tôi có một mong muốn là  chính Аại lễ sẽ đánh thức lòng tự trọng của người Hà  Nội, sẽ khiến mọi người tự soi mình và o tấm gương mồ hôi nước mắt và  cả xương máu của người xưa truyửn lại để mà  nhìn nhận lại bản thân, bử xấu theo tốt để khửi phụ công lao các thế hệ cha ông. Tôi vẫn hi vọng Аại lễ sẽ là  thời điểm đánh thức nhất điểm linh đà i ở mỗi con người, là  lúc thay đổi sâu xa vử chất và  nâng cao nhân cách, nhân tâm.

Xin chân thà nh cảm ơn ông!

PT&TH Hà Nội