Giữ gìn 36 phố phường
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 16:23, 05/10/2010
Trải hà ng nghìn năm, di tích lịch sử ở Hà Nội tập trung nhất ở hai khu: khu thà nh cũ - trong thà nh, kinh đô từ thời Lý và triửu đại vử sau; và vùng dân cư ở ngoà i thà nh, từ phố Nhà Hửa đến ngõ Phất Lộc, từ Hà ng Khoai sang Cầu Gỗ, có một cái tên chung là khu 36 phố phường.
Phố cổ Hà Nội
36 phố phường vẫn đứng yên, nhưng cũng lại luôn chuyển động theo thời gian và lịch sử. Nó là một bảo tà ng ngoà i trời, bảo tà ng ở giữa sinh hoạt thà nh phố, không tách khửi đời sống - một lưu niệm sâu sắc ý nghĩa giáo dục truyửn thống.
Hà Nội đã phải trải nhiửu biến đổi. Khí hậu tà n phá các công trình, rồi vua chúa các triửu đại triệt hạ nhau. Hà Nội bị tà n phá nặng nử nhất là đến đời Nguyễn. Dời đô và o Phú Xuân. Nhà Nguyễn phá hủy Thăng Long để tiêu diệt thế đất đế vương ở Bắc Hà .
Với kho tà ng ca dao, tục ngữ, bà i vè, bút kí của các nhà văn thế kỷ trước và đầu thế kỷ nà y. Một số tranh, ảnh và sách, tư liệu của Pháp khi mới chiếm Hà Nội. Nhiửu câu, nhiửu đoạn, nhiửu tranh ảnh có thể khơi gợi lại được hình thù, cảnh cũ.
Đầu thế kỷ, các khu vực Hà ng Gai, Hà ng Bà i, Hà ng Bạc các ngõ Trung Yên, Nội Miếu bây giử, cụ Hoà ng Đạo Thúy còn nhớ được cái chuôi vồ đầu tường, hòn ngói âm dương, các kiểu cửa lùa, cửa đẳng, cửa ngăn, cửa bức bà n và cái só luồn bậc cửa. Những dãy nhà một tầng gác xép tầng tầng lớp lớp nhấp nhô sóng mái. Những nhà dân thường, người buôn bán, thợ thủ công ở tụ hội lại cả họ, cả phường đã thà nh tên phố: Hà ng Đường, Hà ng Đà o, Hà ng Bát Đà n...
Bên những dinh thự và công sở người Pháp xây dựng, nhà cửa khoảng 100 năm trở lại đây còn in rõ nhìn nhà , biết tuổi nhà -ở vùng bệnh viện Việt-Xô, nhà khách Bộ Quốc phòng và nhiửu phố, trên tường nhà còn thấy đắp nổi con số năm khởi công và năm hoà n thà nh. Những hiệu buôn và hà ng quán của người Pháp ở Hà ng Khay, Hà ng Trống, của người Ấn Độ ở Hà ng Ngang, của người Trung Quốc ở Hà ng Buồm, của người Nhật ở Cửa Đông, của những người Việt Nam già u có như nhà Trấn Hưng Hà ng Bạc, nhà Cửu Nghi và Lê Thuận Kho át Hà ng Bồ.
Ở Hà Nội, nhiửu di tích chiến đấu và cách mạng đã được xếp hạng như di tích lịch sử và nghệ thuật, nhưng còn nhiửu di tích phổ biến mà 36 phố phường rất sẵn những cái nho nhử chỗ nà o cũng có.
Những sự việc lịch sử và cách mạng đã xảy ra ở Hà Nội rất phong phú. Dấu vết viên đạn trái phá quân Pháp bắn thủng tường thà nh Cửa Bắc. Những pháp trường Pháp dựng quanh Bử Hồ để giết hại các nhà yêu nước. Năm 1954, thà nh phố tìm lại và bốc mộ các chiến sĩ chiến đấu ở Liên khu 1 hy sinh và chọn ngay ở nơi mà chiến sĩ ngã xuống. Mỗi nơi ấy cần có bia tưởng niệm, để khi tìm hiểu khu 36 phố phường không chỉ thấy sự tích anh hùng ở chợ Đồng Xuân, mà phố nà o cũng có. Cũng như việc gắn bia lưu niệm vử các cơ sở cách mạng hồi bí mật trước Tổng khởi nghĩa, thời kử³ Hà Nội bị tạm chiếm.
Dân gác thượng một nhà in phố Hà ng Bồ, nơi tiểu đội của chiến sĩ Bạch Ngọc Liễn đã dùng súng trường bắn rơi một máy bay trinh sát Pháp. Chiếc máy bay đầu tiên của Pháp bị bắn rơi trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. Ở nhiửu bức tường nhà hai tầng phố Hà ng Gai còn lỗ chỗ vết thủng, vết đạn. Ở hầu hết mọi nhà còn vết tường nhà đã bị phá, để cả phố thà nh giao thông hà o luồn nhà nà y sang nhà khác khắp 36 phố phường ra tận chốt ngoà i cùng.
Ở ngõ Phất Lộc, điểm tập trung sau cùng của trung đoà n Thủ Đô trước khi rút sang bên bử sông Hồng. Cây đa cạnh đửn Bà Triệu còn những vết sẹo và cà nh gãy, đó là cái cây bị thương vì bom bi mấy trận máy bay Mử¹ ném xuống quanh Hồ Gươm.
Khu vực 36 phố phường còn nhiửu đình, chùa, đửn miếu rải rác các phố với nhiửu di tích tiêu biểu. Khách trong nước và quốc tế có dịp được tham quan bảo tà ng ngồi trời của thà nh phố qua các thời kử³. Nếu không có biện pháp bảo vệ, tôn tạo khu vực nà y đang bị nguy cơ biến dạng.
Hà Nội 36 phố phường. Cái 36 phố phường ấy của thà nh phố đã hình thà nh từ Thăng Long nghìn đời không chỉ trên quang cảnh trông thấy, mà đã và o tâm hồn tình cảm con người với biết bao tục ngữ, ca dao.
Có hà ng chục đử tà i nghiên cứu bảo tồn phố cổ với hà ng trăm triệu đầu tư cho công tác nghiên cứu, nhưng vẫn chưa tìm ra một phương án tối ưu để thực hiện toà n diện và đồng bộ.
à”ng Giắc Beekac, nhà báo Anh, đặc phái viên Đông Nam à thường trú ở Băng Cốc của đà i phát thanh BBC đã hửi: Các ông chủ trương bảo vệ khu phố cổ nà y, giữ bộ mặt Hà Nội khác Băng Cốc, khác Hồng Công... Nhưng từ nãy, chúng ta mới đi qua hai, ba phố đã thấy nhiửu nhà kiểu mới như các khu phố khác, như ở thà nh phố Hồ Chí Minh, như Hồng Công thế thì gọi thế nà o là bảo vệ, vì như vậy khu phố cổ rồi sẽ không còn nữa?.
Tại sao vậy? Đầu tiên là nhà ở khu phố cổ nà y, nhà riêng nhiửu hơn nhà do Nhà nước quản lý. Mật độ dân số ở khu nà y đông gấp trăm lần các khu khác và môi trường bị ô nhiễm nặng nhất thà nh phố. Nhưng di chuyển, tạo thoáng khu vực nà y đòi hửi một sự đửn bù rất lớn và rất phức tạp. Bởi, khu nà y là trung tâm buôn bán sầm uất nhất thà nh phố, nhất cả phía bắc đất nước. Tấc đất tấc và ng. Ở đây không thiếu những triệu phú, tỷ phú mới nổi, mặc dầu họ chỉ ở một căn nhà chật hẹp, cũ kử¹.
Nhà cửa ở khu phố cổ xây dựng từ đầu thế kỷ với cách sinh hoạt thô sơ của thời kử³ thà nh phố chưa có điện, chưa có nước máy. Thêm nữa, nhà cửa trong mưa nắng nhiệt đới, mối mọt và đổ nát nhiửu. Mỗi nhà hiện nay đã mấy thế hệ, tam tứ đại đồng đường, mà các nơi bếp núc và nhà vệ sinh đửu tồn tại từ ngót trăm năm nay. Nhu cầu sửa chữa, là m lại, là m mới cũng đang là một đòi hửi vô cùng khẩn thiết.
Ở một dãy phố góc đầu Hà ng Buồm các nhà đửu là m ngay ở dưới lòng đường, nhà tuy không kiên cố, nhưng đửu là m đã lâu, ở đã lâu. Do cách đây nhiửu năm, có một rạp hát trong khu nà y đã thà nh nhà ở bị cháy. Thế là phải ra đường ở. Thà nh phố chưa có cách nà odi dời. Thế là tồn tại những cái nhà ở lòng đường.
Bây giử, bước và o đổi mới, chỉ thấy ngà y và đêm, nhất là vử đêm, những vôi gạch, xi măng và vật liệu xây dựng được tải và o đây nhà nhà cứ được chữa được xây lại mốt mới giống hệt như bất cứ ở chỗ nà o trong thà nh phố nà y và các thà nh phố khác.
Có lẽ chẳng bao lâu nữa 36 phố phường chỉ còn trong ký ức, Thăng Long thà nh hồi cổ đầu bà i thơ cũ đã mang sẵn cái điửm buồn thế rồi chăng.