Hoa Lư nỗi nhớ
Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 10:37, 16/10/2010
1. Ký ức cố đô
Mới đây các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu vết nửn móng của cung vua nhà Đinh. Bước và o khu nhà gìn giữ kho báu đó có cô gái vẫn đang thong thả nói với những du khách đứng bên cạnh: Vâng đó chính là nửn của thà nh phía Bắc thà nh cổ. Dấu vết ngà n năm nay hiển hiện những chiến công xây lũy xây thà nh bửn vững của ông cha ta. Ở nơi đây vua Đinh Tiên Hoà ng đã trị vì Nhà nước Đại Cồ Việt thống nhất đầu tiên trong vòng 12 năm (968-980).
Đửn thử Đinh Tiên Hoà ng ở Hoa Lư
Năm 973 con trai của Đinh Tiên Hoà ng là Đinh Liễn đã cho xây 100 cột đá khắc kinh phật, bởi Đinh Tiên Hoà ng là người sùng đạo Phật. Trong thời gian nà y các nhà sư trở thà nh tầng lớp trị giá có uy tín trong xã hội. Và o đửn vua Đinh những kỷ vật xưa cùng ngôi tượng Đinh Tiên Hoà ng đúc bằng đồng như vẫn uy nghi trên bệ rồng ngà y nà o.
Đứng bên lăng vua Đinh trên đỉnh Yên Mã, ta có thể hình dung ra hình ảnh của thà nh cổ với những dấu vết còn lưu giữ theo thời gian. Kia là con sông Hồng Long chảy và o sông Đáy, tạo nên đường thủy rất thuận lợi cho trường thà nh Hoa Lư ở miệt Trường Yên. Bức tường thà nh kiên cố dựa và o chiửu cao của dãy núi đá vôi. Những đoạn thà nh dựng lên nối liửn những ngọn núi lại tạo nên hai lớp Thà nh Ngoà i và Thà nh Trong. Và dấu vết nửn móng phát hai thôn Yên Thà nh, Yên Thượng. Những dấu vết móng sâu hơn 2 mét ấy giử đây là một bảo tà ng quý hiếm và luôn luôn tửa lên vầng hà o quang sáng chói cho một thời kử³ đất nước độc lập đầu tiên mang tên Đại Cồ Việt.
Yên Mã đấy
Ghi dấu bao huyửn tích
Thà nh quách xưa hun hút núi dà y
Những bông lau phần phật cử bay...
Thà nh cổ Hoa Lư còn là nơi ghi dấu tích huy hoà ng đầu tiên của Lý Công Uẩn, sau khi ông vua Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triửu) mất đi. Vậy là mảnh đất lịch sử ngà n năm nà y đã ghi dấu ba triửu vua Đinh-Lê (tiửn Lê)-Lý. Dù chỉ ở đây có một năm sau đó Lý Công Uẩn mới dời đô vử Thăng Long, nhưng khởi nghiệp trị vì, triửu nhà Lý vẫn được coi là bắt đầu từ thà nh quách Hoa Lư nà y.
Cố đô Hoa Lư chẳng những uy nghiêm với những dấu ấn lịch sử sáng chói mà còn là một khu danh lam thắng cảnh với chính những dãy núi thà nh quách kử³ thú.
2. Bâng khuâng gợn sóng ngô đồng
Nếu đi tắt từ đửn Vua Đinh vử phía Nam, theo con đường liên xã khoảng 9km, ta có thể ngỡ ngà ng với một Vịnh Hạ Long trên cạn. Cũng thuộc Hoa Lư thôi, xã Ninh Hải và Ninh Thắng. Đó là ấn tượng kử³ vử¹ khác mang cái tên Tam Cốc-Bích Động. Thật tình cái đẹp của trời đất ở đây là sự giao hòa núi non sông nước. Người dân bản địa đã từng khẳng định nơi đây đáng mặt Nam Thiên Đệ Nhị Động. Nghĩa là đẹp chỉ sau Hương Tích.
Tam cốc - Bích động
Trục dẫn lối chính là dòng sông Ngô Đồng. Hà ng trăm thuyửn nhử dẫn du khách luồn lách theo con sông chui qua ba cái hang lớn. Đó là hang Cả, hang Giữa và hang Cuối. Riêng hang Cả kéo dà i hơn trăm mét. Những con thuyửn đưa khách và o chiửu sâu của hang động ôm trọn một khúc sông Ngô Đồng. Anh Nghĩa một người chèo thuyửn nói: Nếu mùa nước lên dễ bị mắc trong hang bởi khó tìm đường ra. Đôi khi con người ta bị suy sụp niửm tin và hy vọng, nhưng sự trầm tĩnh và thanh thản sẽ mách lối đường ra.
Tam Cốc còn có cái tên là Xuyên Thúy Động do có nhiửu hang động quanh co hiểm trở đẹp như Bồng lai tiên cảnh. Bích Động cũng là một hang đẹp nổi tiếng trên trục đường sông nà y... Tam Cốc đẹp nhưng lại không kém phần hiểm trở, do vậy có thời vua Trần đã chọn nơi đây là m căn cứ để chống giặc Nguyên Mông.
Vậy là không chỉ thời vua Đinh, Lê mà đến đời Trần, dòng sông Ngô Đồng cùng với 99 ngọn núi chạy dà i vẫn luôn là một chiến lũy đem lại nhiửu chiến thắng thần kử³ của ông cha ta.
3. Huyửn thoại vử rừng cây
Vử với Hoa Lư tức là nói tới Ninh Bình, nơi ghi dấu hà ng ngà n điểm thần kử³ của lịch sử. Nói đến thà nh Hoa Lư là nói tới những dãy núi Trường Yên trùng điệp thà nh quách lịch sử ngà n năm. Nhắc đến Tam Cốc là hình dung một chiến lũy đường thủy cũng mang đậm dấu ấn khởi binh ngà n năm. Không thể không nhắc đến những bình nguyên bằng phẳng dẫn đến khu rừng Cúc Phương, một kho tà ng huyửn tích triệu năm.
Cúc phương
Nói đến núi, đến sông thì phải nói đến rừng, bởi lẽ, phía trước cửa chiến lũy Trường Yên cố đô Hoa Lư là những dãy núi cùng với con sông Ngô Đồng che chắn. Còn phía sau là dãy núi của xã Cúc Phương. Đó là vùng đệm Nho Quan, một cánh rừng núi hiểm trở, căn cứ địa cuối cùng của thà nh quách Hoa Lư.
Cái đẹp thẳm sâu của rừng Cúc Phương với những địa tầng sinh thái bí ẩn thật ra phải nhử và o các dãy núi thấp phía ngoà i cùng những bình nguyên rộng lớn bốn mùa cây trái. Khu rừng nà y rộng trên 2.500ha, gồm ba phần tư là núi đá vôi, kéo dà i song song nhau như hai tường thà nh khổng lồ... Giữa chúng là một thung lũng có vùng khí hậu đặc biệt. Cây ở đây lạ lắm, chúng mọc thà nh tầng tầng, lớp lớp cheo leo từ chân các ngọn núi lên tới đỉnh. Với nhiửu cây hiếm, nhiửu loại trên các rừng thế giới đã bị tuyệt chủng, nhưng ở đây vẫn còn.
Nói là vùng địa căn cứ của cố đô Hoa Lư, bởi lẽ dãy núi của Cúc Phương rất hiểm trở và điệp trùng với những ngọn núi cao. Hơn nữa từ đây cũng như thà nh Hoa Lư chỉ cách biển chừng 50 đến 60km. Đó là Vịnh Bắc Bộ. Sự liên hoà n ấy cà ng nói lên sự chọn lựa đô xây thà nh quách và cung điện của Đinh Tiên Hoà ng có những cơ sở khoa học quân sự. Lẽ dĩ nhiên sau nà y do sự phát triển nhà Lý đã dựng đô ở Thăng Long muốn mở rộng sự giao lưu cho thuận tiện hơn vử phát triển là m ăn.