Gắn kết tình yêu Hà  Nội

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 10:08, 01/11/2010

(NHN) Hiếm có một triển lãm ảnh nà o vử Hà  Nội mà  sau khi kết thúc lại có khả năng mở ra những dự án hợp tác mạnh mẽ như cuộc trưng bà y gần 2.000 ảnh trong "Ký ức Hà  Nội xưa - 1831-1954".

Diễn ra không ồn à o trong những ngà y Hà  Nội cử hoa đón chà o Thủ đô nghìn tuổi, nhưng không gian giản dị tại tầng 2 chợ Hà ng Da ấy đã chứng kiến những xúc cảm sâu sắc của người xem...

Hữu duyên

Phải nói bộ sưu tập ảnh đồ sộ vử Hà  Nội của nhà  giáo Аoà n Thịnh và  con trai là  KTS Аoà n Bắc là  câu chuyện của một sự hữu duyên trên cơ sở mối quan tâm chung là  nỗi hoà i thương sâu lắng vử Hà  Nội. Quá trình sưu tầm hà ng nghìn bức ảnh cổ vử mọi mặt của Hà  Nội trải suốt hơn một thế kỷ qua đã chứng kiến biết bao cuộc gặp gỡ. Аúng như KTS trẻ Аoà n Bắc nói, trước hết là  cuộc gặp giữa "cha con tôi", hai người thuộc hai thế hệ với những mối quan tâm và  lo lắng khác nhau.

Nguồn ảnh lúc đầu chủ yếu từ internet nhưng sau đó đã không ngừng được mở rộng nhử những cuộc gặp tình cử. Một gia đình người Pháp - ông bà  Claude và  Pierre Sadoul sang Việt Nam du lịch đã trao hơn 40 bức ảnh cổ vử Hà  Nội (trong bộ sưu tập ảnh của người ông là  bác sĩ quân y Sadoul ở Việt Nam từ năm 1889 đến 1905) cho một hướng dẫn viên du lịch tên Hải. Sau nà y như Hải nói: "Tuy tôi không phải người  Hà  Nội, nhưng Hà  Nội luôn thật gần gũi với tôi". Một khi đã tâm huyết, sự kết nối giữa những người trẻ khá dễ dà ng. Hải không những chuyển toà n bộ số ảnh quý nà y cho KTS Аoà n Bắc mà  còn là m cầu nối giữa ông bà  Pierre Sadoul với cuộc sưu tầm nà y.

Gắn kết tình yêu Hà  Nội

Gánh phở rong, một bức ảnh trong Ký ức Hà  Nội xưa 1831 - 1954.

Trong số những bức ảnh đã trở vử nơi nó từng được sinh ra ấy, có nhiửu bức thật đặc biệt. Аó là  Hồ Gươm với một Tháp Rùa bị Pháp gắn tượng nữ thần tự do lên trên đỉnh. Một người xem đã nhận ra "bức ảnh Tháp Rùa có gắn tượng nữ thần tự do rất hiếm có. Năm 1980 tôi có xem được trong cuốn "Le Tonkin, l'année 1900" ở Thư viện Quốc gia, đến nay mới lại được thấy". Không chỉ tặng ảnh, ông bà  Pierre Sadoul đã gử­i thư thông tin thêm vử những thời gian bác sử¹ Sadoul ở Việt Nam đã chụp những bức ảnh vử Hà  Nội thế nà o và  hứa sẽ tiếp tục gử­i ảnh cho cuộc sưu tập ý nghĩa nà y. Cũng phải kể đến một công ty in tư nhân ở TP Hồ Chí Minh đã mạo hiểm cho dùng chiếc máy in được coi là  tốt nhất ở Việt Nam để in thử­ và  cuối cùng là  in miễn phí toà n bộ 1.820 bức ảnh Hà  Nội cổ cho triển lãm. Không có sự hữu duyên, không vì yêu Hà  Nội thì khó lòng có được một cuộc trưng bà y đầy sức lan tửa như vậy.

Sứ mệnh gắn kết

Một đặc điểm lớn nhất của cuộc trưng bà y ảnh trên là  khả năng gắn kết từng khuôn hình thà nh một khối theo chủ đử, rủ rỉ kể những chuyện ngà y xưa vử Hà  Nội khiến người xem phải rơi nước mắt. Trong 4 phần với 24 chủ đử, thì đậm đặc nhất là  phần IV "Con người và  cuộc sống ở Hà  Nội xưa". Mỗi người xem thấy gia đình, dòng họ, bản thân mình ở trong đó. Và  ai cũng thấy "yêu Hà  Nội hơn".

Nà y là  khăn áo, quang gánh ông bà  ta xưa, nà y là  chợ, là  là ng nghử, là  góc phố, con đường in bao thăng trầm của gia đình, của Hà  Nội...  Xin hãy nghe những dòng cảm tưởng của người Việt Nam ở khắp mọi miửn Tổ quốc, của người nước ngoà i đang sống tại Việt Nam: "Những bức ảnh cho tôi thấy được sinh hoạt, cuộc sống vất vả của ông cha và  cũng thấy được nét thanh lịch, hà o hoa của người xưa.

Chúng ta thật tự hà o được sinh ra, lớn lên, góp phần dựng xây văn hóa đất Kinh kử³" (Trần Thị Quử³nh Như, Lương Văn Can, Hà  Nội), "Tôi thấy ngỡ ngà ng vì sự hiểu biết vử Hà  Nội của mình qua sách vở, tác phẩm văn học thật nhử bé so với bộ sưu tập ảnh nà y" (Nguyễn Thị Hòa, số 1 Nguyễn Quang Bích, Hà  Nội), "Nhiửu hình ảnh của Hà  Nội nay chỉ còn trong dĩ vãng, rưng rưng lòng người đã sống qua những giai đoạn biến động của lịch sử­" (Trần Tiến Toán, 5/101, Nguyễn Siêu, phường Bến Nghé, TP Hồ Chí Minh), "Cháu không phải người Hà  Nội, nhưng qua bộ sưu tập ảnh xúc động nà y, cháu cà ng hiểu và  yêu Hà  Nội nhiửu lắm" (Nguyễn Thị Phương, tập thể Vĩnh Hồ, Hà  Nội)... Còn nhiửu nhiửu nữa những dòng xúc cảm vử bộ sưu tập ảnh, trong đó những em bé 6-7 tuổi, những người nước ngoà i, những giáo viên... đã thốt lên "Tôi yêu Hà  Nội, yêu Việt Nam nhiửu lắm". Còn gì vui hơn, ý nghĩa hơn khi nghệ thuật bắc cầu cho sự hiểu biết, cho lòng tin của con người và o mảnh đất nơi mình sinh ra, lớn lên.

Sứ mệnh gắn kết của bộ ảnh không chỉ dừng lại ở sự khơi gợi cảm xúc chung hướng vử Hà  Nội, vử đất nước mà  còn thúc giục hà nh động cụ thể. Hiện một phần bộ ảnh đang và  sẽ được trưng bà y ở một số trường THCS tại Hà  Nội. Rồi sự và o cuộc của trang web My Hà  Nội cùng với KTS Аoà n Bắc xây dựng một dự án thư viện online vử ảnh Hà  Nội, tạo diễn đà n, triển khai hoạt động phát hà nh ấn phẩm vử những hình ảnh Hà  Nội cổ như một món quà  cho những người xa Hà  Nội. Sau cuộc triển lãm nà y nhiửu người xem còn có ý tưởng lập ra những nhóm hoạt động xã hội vì Hà  Nội...

Gần đây, nhóm biên tập bộ ảnh nà y cũng đã có trao đổi bước đầu với họa sĩ Nguyễn Thu Thủy nhằm đưa những bức ảnh nà y lên phần tiếp theo của Con đường gốm sứ. Trước đó, một nghệ nhân ở TP Hồ Chí Minh đã sử­ dụng 120 bức ảnh Hà  Nội cổ in và  trang trí thà nh biểu tượng trống đồng lên mặt một chiếc loa lớn (kích cỡ 2mx2m, ghép từ nhiửu loa nhử).

Có thể những dự định mới chỉ đang ở bước đầu, song cuộc trưng bà y ảnh đồ sộ, khoa học "Ký ức Hà  Nội xưa" đã cho thấy ý nghĩa của sự gắn kết, của tình yêu với Hà  Nội cho dù người ta có sinh ra và  lớn lên ở đây hay không. Аúng như những lời thơ của nhà  thơ Nguyễn Phan Quế Mai đã viết:

"Tôi không sinh ra và  lớn lên ở Hà  Nội

Hà  Nội tự sinh ra và  tự lớn trong tôi".

HNM