Cốt lõi văn hóa Thăng Long-Hà  Nội: Xưa và  Nay

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 14:38, 04/11/2010

(NHN) Hà  Nội, Thủ đô, trái tim của đất nước Việt Nam bước và o năm kỷ niệm Аại lễ 1.000 năm trong một tâm thế có thể gọi là  vận hội ngà n năm chưa từng có," đã đặt Thủ đô của đất nước trước những vận hội và  thách đố mới.

Nhìn lại tiến trình ngà n năm ấy ta có thể tìm thấy những nhân tố căn bản đã tạo nên diện mạo văn hóa của Thăng Long-Hà  Nội quá khứ và  tương lai. Một thiên niên kỷ trôi qua kể từ quyết định dời đô của Аức Lý Công Uẩn đưa ra chỉ và i tháng sau lên ngôi, khởi lập triửu Lý. Cái quyết định mà  sử­ chép đương thời đã được tất cả bá quan văn võ khẳng định việc lợi như thế ai dám không theo (Аại Việt sử­ ký toà n thư).

Còn sử­ gia đời sau bình phẩm: Lý Thái Tổ lên ngôi, chưa vội là m việc khác, mà  trước tiên mưu tính việc định đô, đặt đỉnh, xét vử sự quyết đoán sáng suốt mưu kế anh hùng, thực những vua tầm thường không thể theo kịp (Ngô Thì Sĩ- Аại Việt sử­ ký tiửn biên). Hãy nhìn nhận quyết định nà y từ góc độ văn hóa. Trong lịch sử­ cả ngà n năm dựng nước và  giữ nước kinh đô nhà  nước Văn Lang của các Vua Hùng nằm trên đỉnh cái tam giác hợp lưu của những con sông trước khi đổ xuôi vử lưu vực sông Hồng, mang tên Phong Châu.

Sự hợp sức giữa à‚u Việt và  Lạc Việt thà nh quốc gia à‚u Lạc đã đưa kinh đô của An Dương Vương vử xuôi trên đất Cổ Loa phía bên kia sông Hồng.

Cốt lõi văn hóa Thăng Long-Hà  Nội: Xưa và  Nay

Toà n cảnh Hồ Hoà n Kiếm. (Ảnh: TTXVN)

Trải qua hơn một thiên niên kỷ Bắc thuộc, các cuộc nổi dậy của Hai Bà  Trưng đã chọn đất Mê Linh, cũng ở bên kia sông là m kinh đô; riêng Lý Bí nổi dậy xưng đế thì tiến sát đến Hồ Tây và  dòng Tô Lịch đã ở bên nà y sông. Tuy nhiên, thời gian ngắn ngủi của các triửu vua nà y khiến chúng ta hiểu rất sơ sà i với những dấu ấn mử nhạt vử những địa thế mang tên các địa danh nà y. Nhưng điửu đáng được phân tích là  việc Cao Biửn đã chọn vùng đất đã được định danh bằng một biểu trưng cho một không gian vốn mang tên Long Аỗ (tức Rốn Rồng) để đắp thà nh Аại La là m trị sở cho chế độ cai trị của các triửu Phương Bắc, xếp nước ta chỉ như các quận huyện của Trung Hoa. Cao Biửn không chỉ là  một viên quan cai trị mà  còn là  một nhà  phong thủy được lưu danh trong sử­ sách.

Thế nhưng, khi Ngô Vương Quyửn, người sau nà y được nhà  yêu nước Phan Bội Châu tôn vinh là  vị Tổ trung hưng thứ nhất của nửn tự chủ Аại Việt nhử chiến công đánh thắng giặc Nam Hán trên sông Bạch Аằng (938), đã khẳng định vị thế nửn tự chủ của nước ta để thoát ly ra khửi chế độ cai trị như quận huyện của phương Bắc, đã chọn Cổ Loa để là m kinh đô như sự trở vử với thời đại tiửn Bắc thuộc của An Dương Vương gắn với nhà  nước à‚u Lạc từ hơn thiên niên kỷ trước...

Một nửn tự chủ mới được tái lập sau hơn ngà n năm Bắc thuộc đã phải trải qua những thử­ thách khắc nghiệt để tạo nên sự thống nhất quốc gia, và  tôi luyện thêm sức đử kháng với mối đe doạn truyửn kiếp. Аinh Tiên Hoà ng dẹp loạn sứ quân và  Lê Аại Hà nh một lần nữa đánh thắng giặc Tống cũng trên sông Bạch Аằng. Trong bối cảnh ấy, kinh đô nước ta phải lui vử phương Nam tìm nơi có địa thế thích hợp và  Hoa Lư chính là  nới các triửu Аinh và  Tiửn Lê lựa chọn. à thức được sự trưởng thà nh của dân tộc, Lý Công Uẩn đã quyết định dời đô khửi Hoa Lư, nhưng không trở vử Cổ Loa mà  lại quyết định chọn chính thà nh Аại La, trị sở nửn cai trị của phương Bắc năm xưa. Hơn thế, trong Chiếu dời đô, Lý Thái Tổ còn khẳng định thà nh Аại La nằm chính giữa trời đất có cái thế rồng cuộn hổ ngồi, đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện thế nhìn sông tựa núi... và  nhiửu yếu tố được coi là  đắc địa khác để kết luận rằng đáng đặt là m kinh sư cho muôn đời."

Аiửu đáng nói hơn nữa là , cũng trong văn kiện mang tính chất lịch sử­ nà y, Lý Thái Tổ vẫn trân trọng gọi viên quan cai trị là  Cao Vương, cùng ca ngợi thà nh Аại La xem khắp đất Việt đó là  đất danh thắng, thật là  đô hội trọng yếu để bốn phương sum họp và  là  đô thà nh bậc nhất." Аó chính là  cái khôn ngoan và  sáng suốt của người đứng đầu nhà  nước Аại Việt đã tạo dựng nên nửn Văn hiến Thăng Long, tạo nên bản lĩnh để gìn giữ nửn tự chủ trường tồn.

Vấn đử quan trọng hơn cả liên quan đến việc chọn Аại La là m kinh đô chính là  cái thông điệp mà  Lý Thái Tổ đã đưa ra khi chọn tên cho thà nh Аại La xưa thà nh Thăng Long." Nếu như những kẻ cái trị đã chọn ngay chính nơi Rốn Rồng," cái huyệt linh thiêng của một quốc gia nhằm trấn trị, thì cái tên Thăng Long (Rồng bay lên) chính là  sự tự giải phóng để vươn lên chân trời tự do và  thịnh vượng của quốc gia Аại Việt đã tự chủ. Từ cái thế đất rồng cuộn nay đã thà nh Rồng bay lên," đó cũng là  niửm tự hà o của thời đại nhà  Lý và  cái ước vọng muôn đời của dân tộc và  Thủ đô ta.

Tên gọi Thăng Longchính là  biểu tượng cho bản lĩnh Аại Việt, phát huy ý chí tự chủ nhưng luôn biết cách hòa hiếu với thiên hạ và  sẵn sà ng tiếp nhận cái hay, cái văn minh của thiên hạ để bồi đắp và  là m phong phú nửn Văn hiến của mình. à”ng cha ta từng dựng đửn thử Thái thú Sử¹ Nhiếp và  tôn là  Nam Giao học tổ cũng thể hiện cái bản lĩnh ấy. Trên phương diện ngôn ngữ, hà ng ngà n năm chúng ta đã lấy Hán tự là m chữ viết chính thống của quốc gia, nhưng vẫn giữ nguyên ngôn ngữ nói vốn có của mình, nỗ lực sáng tạo ra chữ Nôm nhưng vẫn trân trọng giữ lấy thứ chữ của Thánh hiửn," sáng tạo ra âm Hán-Việt là m phong phú thêm kho tà ng ngôn ngữ dân tộc. Và  chính cái ngôn ngữ nà y đã chuyển tải cái tư tưởng Nam Quốc sơn hà  Nam đế cư hay Аại cáo Bình Ngô... cất lên từ Thăng Long, kinh đô của Аại Việt.

Cũng như vậy, ở thời cận đại, khi tiếp cận với văn minh phương Tây, dân ta đã chấp nhận cách ghi âm bằng chữ latinh vốn là  công cụ truyửn giáo để biến thà nh thứ ngôn ngữ hiện đại phù hợp với nhu cầu tiến bộ của nhân dân và  thời đại, coi đó là  quốc ngữ." Và  chính ngôn ngữ nà y cũng đã viết lên bản Tuyên ngôn Аộc lập khai sinh ra chế độ Dân chủ Cộng hòa năm 1945, và o thời điểm Hà  Nội trở lại với vị thế Thủ đô sau ngót một thế kỷ rườ¡i bị triửu Nguyễn chuyển dời và o Huế.

Chính cái bản sắc đô hội của Thăng Long-Hà  Nội đã hội tụ được tinh hoa của cả nước và  rộng hơn là  của thiên hạ tạo nên nửn Văn hiến của Dân tộc Việt Nam trải suốt ngà n năm qua. Nó cũng tạo nên tính khoan dung của Thủ đô một quốc gia chịu đựng nhiửu đau khổ do chiến tranh và  các cuộc chống trả ngoại xâm nhưng lại rất khoan dung, chuộng sự hòa hiếu. Truyửn thuyết Hoà n Kiếm và  Hội thử sau chiến thắng Giặc Minh ở đầu thế kỷ 15 là  một biểu tượng của Thăng Long xưa, nay là  Hà  Nội, và o cuối thế kỷ 20 đã được thế giới tôn vinh là  Thà nh phố vì Hòa bình."

Thêm một bằng chứng, bản sắc nà y cũng thể hiện rất rõ khi nhận thấy trong lịch sử­ của mình, ngay sau khi dời đô ra Thăng Long, những công trình sớm nhất Lý Thái Tổ và  các triửu kế tục xây dựng không phải là  thà nh cao, hà o sâu hay những cung điện nguy nga, tráng lệ mà  trước tiên là  đắp đê Cơ Xá, chọn dựng tứ trấn," xây Chùa Diên Hựu (Chùa Một Cột), Văn Miếu rồi lập Quốc Tử­ Giám... Và  nhiửu lần giặc đến đửu bử thà nh vử... quê, rồi dùng sức mạnh của thời gian, của toà n dân, kể cả sức trời đất (thủy thổ), sức của thần linh, và  tà i nghệ đánh giặc của những anh tà i mà  phục hồi nửn tự chủ, giải phóng Kinh đô.

Duy chỉ nhà  Nguyễn, phá thà nh cũ xây lại theo kiểu phương Tây (Vauban) tưởng kiên cố mà  khi giặc đến, cố thủ trong thà nh là  những vị anh hùng lẫm liệt như các vị Tổng đốc Nguyễn Tri Phương hay Hoà ng Diệu đửu phải tuẫn tiết chết theo thà nh. Thăng Long-Hà  Nội đến nay bước và o tuổi ngà n năm, tính từ thời điểm Аức Lý Thái Tổ định đô và o năm 1010. Nhưng Thà nh phố Hà  Nội hiểu theo thiết chế của một đô thị hiện đại đến nay mới ngoà i 12 giáp (122 tuổi), kể từ khi Vua Аồng Khánh ra sắc dụ trao một phần tỉnh Hà  Nội (ứng với không gian của Thăng Long trước thời Nguyễn) cho thực dân Pháp là m nhượng địa (cùng với Hải Phòng và  Đà  Nẵng-Tourane) để lập thà nh phố theo mẫu hình hiện đại của phương Tây. Những thiết chế hạ tầng của một đô thị, kể từ đó mới hình thà nh.

Từ một Kẻ Chợ nơi các là ng nghử cùng phường hội tứ xứ đến buôn bán phục vụ cho bộ máy cai trị của triửu đình (thà nh) và  những cư dân của nó (thị và  thị dân), đã hình thà nh một đô thị ngà y cà ng có sức sống cùng với quá trình thâm nhập của phương thức sản xuất mới của xã hội hiện đại. Phải nói rằng bên cạnh những cổ tích ngoà i một ít dấu tích thà nh quách và  chủ yếu là  những cơ sở tôn giáo, tín ngườ¡ng thì diện mạo của Hà  Nội nghìn năm đọng lại sâu đạm nhất là  những khu phố cổ và  công trình kiến trúc đửu có dấu ấn của văn minh phương Tây gắn với thời Pháp thuộc.

Аã có lúc chúng ta chỉ nhìn nhận cái di sản đó bằng lập trường chính trị nên đã là m mất đi không ít những giá trị mà  đến nay ta ứng xử­ như một di sản của văn hóa phương Tây, một thà nh phần giá trị của Hà  Nội ngà y nay. Chủ nghĩa thực dân mang đến một nửn chính trị phản động, nhưng quá trình giao thoa và  tiếp nhận nửn văn minh Tây phương tạo ra diện mạo một đô thị hoà n toà n mới và  có xu thế hiện đại. Chống chủ nghĩa thực dân, già nh lại nửn độc lập chính trị, thống nhất toà n vẹn lãnh thổ, là  mục tiêu phấn đấu và  chiến đấu hơn một thế kỷ dẫn đến cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, đánh đổ cả chế độ quân chủ từng tồn tại ngà n năm lẫn chế độ thuộc địa cai trị ngót trăm năm. Và  một thà nh tựu của cuộc cách mạng nà y lại cũng chính là  việc khôi phục lại vị thế Thủ đô của Hà  Nội.

Và  sự phục hưng nà y gắn với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và  thời đại Hồ Chí Minh. Nửn văn hóa của Thủ đô hiện đại, được xây dựng trong bối cảnh vừa đánh đổ cái cũ lại phải bắt tay và o xây dựng cái mới trong bối cảnh chiến tranh liên miên hơn ba thập kỷ tiếp theo và  trong quá trình dân tộc ta hội nhập với thế giới trong một bối cảnh khắc nghiệt của đời sống chính trị quốc tế phức tạp đã để lại cho ta nhiửu bà i học sâu sắc. Biết phân biệt rạch ròi giữa cái cũ và  cái mới theo tinh thần mà  Bác Hồ đã vạch ra rất rõ ngay từ ngà y đầu xây dựng nửn Dân chủ-Cộng hòa không phải cái gì cũ cũng bử hết, không phải cái gì cũng là m mới. Cái gì cũ mà  xấu thì phải bử... cái gì cũ mà  không xấu nhưng phiửn phức thì ta phải sử­a đổi lại cho hợp lý...

Cái gì cũ mà  tốt thì phải phát triển thêm... Cái gì mới mà  hay thì ta phải là m...( Аời Sống mới -1947). Kể từ sau khi Hà  Nội được giải phóng, chúng ta mới có điửu kiện thực sự để xây dựng Thủ đô. Thực hiện cái nguyên lý trên trong bối cảnh đất nước chưa giải phóng, vẫn phải tiếp tục mục tiêu thống nhất đất nước không phải là  đơn giản. Không chỉ có chiến tranh mà  kể cả những ấu trĩ trong nhận thức và  hà nh động gắn với công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đã là m mai một phần nà o nhiửu giá trị tốt đẹp của Hà  Nội văn hiến, tạo nên không ít những thay đổi tiêu cực và  là m mất mát phần nà o những tà i sản văn hóa của Thủ đô.

Tuy nhiên sức trưởng thà nh của Hà  Nội vươn lên trong khói lử­a chiến tranh vử một chủ nghĩa anh hùng cách mạng với những thử­ thách tiêu biểu của 60 ngà y đêm quyết tử­ cho Tổ quốc quyết sinh (cuối 1946 đầu 1947) hay 12 ngà y đêm Аiện Biên Phủ trên không(12/1972), và  những thà nh tựu xây dựng Thủ đô Hà  Nội từ một thà nh phố tiêu thụ thời thuộc địa, thà nh một trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước, đã tạo nên những nửn tảng văn hóa mới gắn với quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa và  hội nhập với văn hóa thế giới.

Аó là  những thay đổi to lớn mà  những thế kỷ trước trong tiến trình ngà n năm không thể có được. Hà  Nội từng bước mở rộng vử không gian, thu hút các nguồn nhân lực và  dân cư từ cả nước. Mối giao lưu văn hóa đươc kích thích bởi những thà nh tựu của công nghệ tác động mạnh mẽ theo cả hai chiửu và o diện mạo và  đời sống văn hóa của Thủ đô đã tạo nên sự sôi động nhưng cũng nhiửu thách đố cho việc phát huy và  phát triển những giá trị Văn hiến vốn là  cốt cách truyửn thống của Thăng Long-Hà  Nội.

Nếu như tinh thần của Nghị quyết 5 khóa 8 của Аảng đã khẳng định mục tiêu xây dựng một nửn văn hóa tiên tiến đậm đà  bản sắc dân tộc, cùng với việc ban hà nh Luật Di sản văn hóa đã góp phần và o việc gìn giữ và  phát huy những giá trị của quá khứ, khắc phục được những sai sót một thời, góp phần tạo nên những diện mạo tương xứng phần nà o với một Thủ đô ngà n năm tuổi. Và o thời điểm nà y, khi Thủ đô Hà  Nội, theo nghị quyết của Quốc hội đã mở rộng không gian gấp ba lần và  ôm và o trong lòng nó cả một vùng đất già u truyửn thống của văn hóa Xứ Аoà i, thì thách đố không đơn giản chỉ là  một con tính cộng mà  phải tạo ra nguồn lực là m tăng thêm hà m lượng và  sắc thái văn hóa của Thủ đô.

Tuy nhiên những giá trị văn hóa truyửn thống dù quan trọng đến đâu thì trên mặt bằng chung của một đô thị giử đây đã trở nên rất lớn, tầm mức thế giới, vấn đử cần được ưu tiên hà ng đầu vì nó vừa là  một khiếm khuyết của quá khứ vừa là  đòi hửi của hiện tại và  tương lai chính là  văn hóa đô thị." Trong lịch sử­ nhân loại, sự hình thà nh các đô thị gắn với nhiửu nhân tố vử chính trị, kinh tế, cư dân nhưng cốt lõi của nó chính là  một mô hình (thiết chế xã hội) mang yếu tố dân chủ, khác biệt với thiết chế các công xã, là ng xã cổ truyửn và  phổ biến. Xuất phát từ nửn tảng của một nửn kinh tế và  xã hội tiêu nông, cái thử­ thách đầu tiên của các đô thị ở nước ta là  nguy cơ bị nông thôn hóa đời sống và  văn hóa đô thị.

Hà  Nội đã từng và  có thể vẫn đang chịu tác động của nguy cơ đó, đặc biệt khi mới dung nạp và o không gian Thủ đô những thà nh phần và  nhân tố phi đô thị rất lớn vử con người, cơ sở hạ tầng cũng như lối sống và  tập quán. Nhìn và o mọi mặt hoạt động của Hà  Nội, chúng ta thấy phổ biến những biểu hiện của nguy cơ nà y, từ lĩnh vực xây dựng, đến hoạt động thương mại, giao thông cho đến cung cách sinh hoạt và  là m việc từ người công chức đến người dân thường.

Lại nhớ lại thời kử³ Hà  Nội trở thà nh Thủ đô cả nước Việt Nam hiện đại, ngay sau khi Tuyên ngôn Аộc lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên những nhiệm vụ cấp bách phải thực hiện. Bên cạnh những nhiệm vụ như chống giặc đói, giặc dốt, tổ chức tổng tuyển cử­ để xây dựng Hiến pháp, vị nguyên thủ quốc gia đã đử ra một nhiệm vụ cấp bách là  phải giáo dục lại nhân dân." Аể trở thà nh một công dân của nước Việt Nam độc lập không thể tự nhiên mà  thà nh sau một biến cố chính trị. Nó đòi hửi sự giáo dục dà y công và  lâu dà i. Аáp ứng điửu đó Bác đã phát động Аời Sống Mới (1946), Sử­a đổi lối là m việc (1948) rồi Người tốt việc tốt...

Liên tưởng đến việc xây dựng Thủ đô, vấn đử con người vẫn là  hà ng đầu, không thể có một thà nh phố hiện đại của những con người chưa hiện đại. Vì thế việc xây dựng văn hóa đô thị thực sự trở thà nh một nhu cầu cấp bách, nó sẽ quyết định thà nh công của mục tiếu xây dựng một thủ đô hiện đại và  đậm đà  sắc thái của một Thủ đô đã có bử dà y lịch sử­ ngà n năm tuổi đang hội nhập mạnh mẽ với thế giới./.

Vietnam+