Long Thà nh cầm giả ca - Bà i thơ điện ảnh vử văn hóa Việt

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 16:13, 10/11/2010

(NHN) Bộ phim truyện nhựa 12 cuốn Long thà nh cầm giả ca là  đại diện Việt Nam dự LHPQT Hà  Nội (VNIFF). Diễn viên Nhật Kim Anh (vai Cầm) đã nhận giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất tối 21/10 “ giải duy nhất mà  điện ảnh Việt Nam đạt được tại VNIFF.

Tôi luôn đói Hà  Nội!, lời tâm sự trong đêm thu của NSƯT Аà o Bá Sơn khiến tôi gai người xúc động. Vì cơn đói triửn miên ấy, anh biến 120 phút phim thà nh hà nh trình đi tìm những vẻ đẹp xưa đã mất.

Văn hóa Việt hiện lên ở đời sống, nghệ thuật trong phim. Sự kử³ công của đạo diễn từ việc chăm chút mọi khâu phản ánh bằng hiệu quả các cảnh phim chân thực, nhuần nhị, gợi cảm. Sự biểu cảm ắp đầy truyửn tới người xem cảm động kép: với nhân vật, truyện phim và  với tấm tình của biên kịch lẫn đạo diễn.

Аạo diễn Аà o Bá Sơn

Аạo diễn Аà o Bá Sơn - Văn Lê, tình tự kép của cặp bà i trùng nà y với quê hương rất ý vị và  sâu sắc: nhân vật nữ chính xuất thân từ Thanh Hoa Ngoại (Ninh Bình) và  lên Long Thà nh. Như tên  phim truyện nhựa đầu tay gây chú ý Người tìm và ng (1989), Аà o Bá Sơn quyết tìm chất và ng nghệ thuật đích thực cho tác phẩm. Anh thực sự sống với tinh thần văn hóa Nguyễn Du. Từ đó, xây dựng nên nhân vật, giữa binh biến, tao loạn đổi thay, vẫn giữ phẩm cách nghệ sử¹ thanh tao, vẫn nhận ra nhau qua nghệ thuật.

Hồn Việt biểu thị qua nghệ thuật tinh tế: là m thơ, ngâm thơ, hát văn, ca trù, chơi và  thưởng đà n, thư pháp ... thú của tao nhân, người có học hội tụ trên đất thiêng Thăng Long. Văn hóa Việt còn ở trò chơi dân gian: ô ăn quan, nhảy dây, khi Cầm và  các bạn nghịch ngợm sau lúc luyện thanh cúi đầu xướng âm trong chum.

Hồn Việt biểu thị qua nghệ thuật tinh tế

Là  dáng cầm đà n, tâm thế chơi đà n, những bà n tay lần lượt ngâm thuốc bắc thả hoa cúc chậu sà nh, là  sung, dưa muối, khoai luộc trong bữa ăn thanh bần chốn quê. Là  bát chén cổ quý, là  lụa tơ đũi gấm, váy sồng áo nâu, tứ thân, mớ ba mớ bảy, áo the khăn đóng, áo tơi nón lá, quai thao. Là  điệu múa cổ bà i bông, múa hoa đăng, lên đồng, là  đôi dép mũi cong của cung nữ nhạc thời Lê không có đôi dép hiện đại nà o đẹp bằng.

Là  hũ sà nh, ổ rơm, hà ng rà o cây khế, vườn chuối, rặng tre, chổi tre, quạt mo cau, gáo dừa, chum nước. Là  lũ trẻ hát đồng dao. Là  đối ẩm rượu trà  tinh tế, là  những tượng Phật khói hương thà nh kính, là  trường kỷ bút lông, giấy bản, chõng tre, niêu đất bát sà nh, là  sập cổ ba thà nh (trị giá 400 triệu đồng) mà  Cầm ôm đà n tóc bạc mắt mở trân trối đêm tái ngộ. Là  đò ngang sông bãi, ruộng ngô...

Chất Việt toát lên từ tông nâu chủ đạo, qua phục trang, cảnh vật. Kử³ công từ khâu chọn cảnh. Ngôn ngữ hình ảnh phát huy tối đa, ánh sáng dịu, khuôn hình già u chất thơ, không phải cái đẹp nuột nà  bắt mắt, mà  lắng đọng ẩn dụ, thông điệp. Không thể không nhắc tới hiệu quả phục trang của họa sĩ Nguyễn Thị Thu Hà . Những gì nhìn thấy qua ống kính nhà  quay phim Аặng Phúc Yên (đã quay Dòng máu anh hùng), hòa quyện với những gì nghe thấy (nhạc sử¹ Quốc Trung, xử­ lý tiếng đà n nguyệt, hát văn, ca trù và  âm thanh sống động).

Ngôn ngữ hình ảnh được phát huy tối đa

Phim tập hợp các thà nh phần là  người nhiửu vùng miửn, nên dù thu thanh đồng bộ, vẫn phải lồng tiếng một số nhân vật để bảo đảm chất kinh kử³ Thăng Long, đạo diễn cầu kử³ từng câu thoại phải chuẩn âm sắc, ngữ pháp, chất giọng đúng với đẳng cấp nhân vật. Biến hóa giọng phù hợp theo vai, chỉ có thể ở diễn viên chuyên nghiệp, diễn viên đóng tự lồng cho chính mình là  lý tưởng nhất.

Nhật Kim Anh quê gốc Thanh Hóa, cùng gia đình và o Nam lập nghiệp. Tôi chọn một dung nhan có chất ca kử¹, nhưng phải trong. Mắt một mí, kiểu mắt đà n bà  Việt cổ, mặt trong. Tôi muốn Cầm có gương mặt trong sáng đến khi chết. Chi tiết đắt: Cầm chỉ khóc một mắt, một mắt để nhìn đời, sự lạ lùng khác người, như lúc nhập môn đánh đà n thì dây đứt. Thà y Nguyễn xem tay bảo: Muốn hơn người, con phải chịu khổ hơn người. Аó là  mệnh của con. Nhật Kim Anh đã thể hiện tốt nhân vật ca nương nà y.

Nhân vật của phim là  những người có học, chơi đà n nên đạo diễn không chỉ chọn dung mạo dáng hình mà  còn cầu kử³ chọi bà n tay đẹp, phim nhiửu đặc tả bà n tay bà n chân. Những ngón dà i thanh thoát chơi đà n, là m thơ, viết thư, cả bà n chân dù vất vả loạn lạc vẫn toát lên vóc hình tao nhân.

Hai diễn viên chính đửu lần đầu đóng phim nhựa, song đã tạo ấn tượng tốt, bởi lối diễn nhập tâm. Tính chân thật là  thế mạnh nhất của phim. Tất cả các diễn viên trong các cảnh khóc, đửu khóc thật. Chỉ tình cảm thật của trái tim nghệ sĩ sáng tạo mới lan truyửn và  là m rung cảm người xem một cách sâu sắc.

Các bà i thơ Аối tử­u, Tự thán, Mạn hứng ... của Nguyễn Du được đưa và o các đoạn ngâm, hát gây hiệu quả ám ảnh. Gái nhập môn, thầy Nguyễn đặt tên Cầm,  tiếng đà n kử³ biệt, được và o cung đà n hát hầu vua quan. Loạn lạc. Tố Như được điửu là m Chánh Thủ Thái Nguyên. Dọc đường lánh nạn, khi quá mệt không chạy nổi, các bạn cùng nghử thì chạy tiếp Hưng Yên, Cầm ôm đà n nguyệt khóc trên điếm canh đê Lắng nghe dòng máu đử tươi/ Hồ thà nh sữa trắng nuôi người lớn khôn (Văn tế thập loại chúng sinh). Qua tiếng đà n, Tố Như nhận ra. Họ chạy trốn và  ẩn nấp cùng nhau, tựa vai nhau ngủ suốt đêm, lòng đã cảm mà  thân không vướng dục.

Аó là  văn hóa của Nguyễn Du, người chịu ảnh hưởng giáo dục Khổng Mạnh. Аêm ấy, ở tư gia Phạm Sinh, họ tâm tình và  nà ng ngâm thơ Tố Như: Có những kẻ lỡ là ng một kiếp/ Liửu tuổi xuân bán nguyệt buôn hoa/ Аau đớn thay phận đà n bà / Kiếp sinh ra thế biết là  tại đâu. Giếng là  nhân vật, nhân chứng. Người ta bảo Con trai uống nước giếng thì đi biệt xứ, con gái tắm bị tương tư. Mẹ Gái tắm cho con gái 10 tuổi trước khi gử­i lên Long Thà nh. Khi ấy, con hoạ mi hót rất vui. Lúc loạn lạc vử quê, qua cổng là ng, Cầm thấy con cò bay vút, đà n vịt bơi và  tiếng chim hoạ mi ơi, mi còn nhớ đến ta sao Аêm ấy, nà ng ra giếng tắm, gột rử­a bụi bặm đường dà i, những điửu cay đắng (cảnh quay trong đêm Аông 110).

Thời gian miêu tả qua vòng quay bánh xe bò, qua bước chân ngựa, nà ng bệ rạc ôm đà n ở chợ rồi được triệu vử dinh quan Phạm Sinh phục vụ và  tái ngộ chà ng khi hai người đã mất mát, già  nua.Nguyễn Du viết tặng nà ng bà i Long Thà nh cầm giả ca, sau bao năm nà ng đã hát những bà i thơ Tố Như.

Nguyễn Du đi sứ. Cầm đem bà i thơ để trở vử quê. Cảnh u tịch hoang tan, chim bay lên rặng rúi xa với tiếng kêu đau đớn. Tóc bơ phử bạc, nà ng soi mặt xuống giếng và  quyên sinh.  Sáng ra, chỉ có đà n nguyệt bên bử và  bà i thơ trên là n nước .

Không theo xu thế, thị hiếu thị trường, trà o lưu xã hội, Аà o Bá Sơn đã sáng tạo một tác phẩm điện ảnh độc đáo, có giá trị, Long thà nh cầm giả ca là  tác phẩm hiếm hoi của đợt phim nà y là m bằng sự dốc sức, tâm huyết đầy trách nhiệm .

Là m vử cái đẹp và  nghệ thuật Thăng Long, Long thà nh cầm giả ca  là  giai phẩm của điện ảnh Việt Nam, Аà o Bá Sơn tình tự Thăng Long bằng cả trái tim và  tâm hồn đa cảm của mình.

VI THUỲ LINH