Từ Nhịp chà y Yên Thái...

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 09:29, 22/11/2010

(NHN) Chắc ít nguời biết ngà y xưa các cụ nhà  ta gọi giấy dó là  giấy Nam, bảo ra chợ mua cho bố mấy tử giấy Nam, thì đó chính là  giấy dó.

Theo tôi biết, những tử dó Nam đó chỉ có một lớp xeo mửng bay. Từng tử được gập đôi, rồi đóng nẹp hoặc đóng chỉ gai thà nh tập để viết chữ nho. Tử giấy gập đôi dà y hơn, khi viết hai mặt mực không thấm sang nhau. Chỉ khi giấy dó in tranh mới có ba lớp bảy lớp. In tranh sức nén không thể nhẹ nhà ng nên mửng quá là  không in được vì thiếu độ thấm để mà u bám lên mặt giấy.

Từ Nhịp chà y Yên Thái...

Ảnh minh họa

Sinh thời, nhạc sĩ Nguyễn Аình Phúc, tác giả "Tiếng đà n bầu" và  "Hồn du tử­" cũng thích vẽ tranh. à”ng nhìn tranh trên dó của tôi, nheo nheo mắt Thích lắm, mơ mà ng huyửn bí, đẹp. Nhưng dó không phải chất liệu hội họa anh ạ. Thế chất liệu hội họa là  gì hả bác? - Là  sơn dầu, ông khẳng định luôn. Thế giấy dó vẽ cũng đẹp đấy thôi? - Аẹp nhưng chỉ để ký họa! Thế là  hiểu ra bác Phúc tin và o định kiến mơ hồ mà  không tin và o cái hiện hữu mới xác lập. Bác Phúc coi vẽ lên giấy dó chỉ là  cái tạm thời. Thế nhưng con giai bác, họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp lại mê dó và  vẽ giấy dó rất hay. Một lần gặp gỡ Nguyễn Quân nhà  phê bình nghệ thuật tại Hà  Nội, ông bảo với tôi Các ông đã đưa giấy dó lên thà nh một thương hiệu nghệ thuật, công ấy không nhử. Bây giử có tranh sơn dầu, tranh lụa, tranh sơn mà i, tranh dó. Trước đây có mấy ai biết đến hai từ tranh dó trong mử¹ thuật?

Họa sĩ vẽ dó ở ta bây giử cũng nhiửu. Dòng chảy nghệ thuật trên dó có thể sẽ lớn dần lên khi có và i sự thà nh công thuyết phục. Nhưng cái quan trọng nhất là  trong từ điển nghệ thuật rồi đây chắc chắn sẽ có bổ sung thuật ngữ tranh dó. Xem tranh dó lại bâng khuâng nhớ đến kẻ Bưởi cách đây trăm năm với câu ca dao Nhịp chà y Yên Thái, mặt sương Tây Hồ nói vử tiếng giã dó để xeo ra thứ giấy Nam mà  hôm nay chúng ta dùng nó vẽ tranh, biến dó thà nh một giá trị văn hóa trong nghệ thuật.

Nghử là m dó của Yên Thái cách đây trăm năm nhà  nghiên cứu người Pháp, Herni Oger, đã kĩ lườ¡ng cho vẽ lại và  ghi và o sách, dù không còn nhưng từ cái gốc rễ ấy, giấy Nam vẫn còn đến hôm nay. Аó là  một giá trị thầm kín Thăng Long ít người biết, có khi cả người họa sĩ vẽ dó ít khi nghĩ tới./.

Vietnam+