Bảo tồn nghệ thuật sân khấu truyửn thống
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 09:37, 02/12/2010
Để rồi sau đó các nghệ sử¹ lại ngơ ngác và lo toan trước miếng cơm manh áo hà ng ngà y bởi sự vắng lặng đến côi cút của sân khấu truyửn thống (SKTT).
Bảo tồn như thế nà o, và để là m gì?
Bởi lẽ, bảo tồn theo chủ trương cần giữ lại những hồn cốt nguyên bản của những tác phẩm và là n điệu cổ truyửn. Nghĩa là các nhà hát cần phải tập trung dà n dựng lại những pho kinh điển nhất như Quan âm thị kính, Súy Vân giả dại, Lưu Bình Dương Lễ, Tấm Cám (chèo), Quang Trung, Lửa Diên Hồng, Tấm vóc Đại Hồng... (cải lương), Trưng nữ vương, Triệu Trinh Nương, Nghêu, Sò, ốc, Hến... (tuồng).
Bảo tồn sân khấu truyửn thống: Đâu là phương án khả thi?
Nhưng chuyện không thể không bà n đến là dà n dựng xong sẽ trình diễn ở đâu và cho ai? Thì hỡi ôi có người đã phải thốt lên rằng: Tồn kho. Bởi đó là thực tế. Khán giả quay lưng, họa may chăng đôi khi có thể đem chúng đi đối ngoại và để chứng minh cho việc giữ gìn bản sắc dân tộc là đúng đắn.
Trao đổi, NSƯT Vũ Đức à, Trưởng đoà n chèo Hải Phòng đã nói: Không nên bảo thủ. Bảo tồn giá trị nghệ thuật dân tộc nên phù hợp với tiết tấu sôi động của nửn công nghiệp mới.
Trước đây, cố nghệ sĩ Tống Phước Phổ, người đã dà nh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp phát triển nghệ thuật tuồng, đã kịch liệt chống lại quan điểm cho rằng, cần xếp tuồng và o viện bảo tà ng. Nhưng ông cũng nhấn mạnh, cần phải sáng tạo, trên cái nửn nghệ thuật đầy ước lệ của tuồng, để có những tác phẩm mới hấp dẫn theo loại hình sân khấu cung đình nà y. Như vậy Bảo tồn không có nghĩa là nệ cổ, bất biến. Nhiửu tiết mục nâng cao và phát triển thà nh công phải kể đến ở Tuồng có Đử Thám, à”-ten-lô, còn ở nghệ thuật Chèo thì có Bà i ca giữ nước, Nà ng XITA.
NSƯT Thúy Mùi, giám đốc Nhà hát chèo Hà Nội cũng lắc đầu tử ra e ngại nếu cứ đem cái nguyên bản cổ bà y lên giữa bà n dân thiên hạ. Nhắc đến các nghị quyết TƯ vử vấn đử nà y chị tâm sự: Hay thì hay thật đấy. Tuyệt vời thực sự tuyệt vời. Giá trị nghệ thuật của ông cha thật cao quý nhưng để thu hút người xem trong giai đoạn nà y cần phải tìm ra một trình thức mới cho đắc dụng.
Để thực hiện chủ trương nà y, Nhà hát Chèo Hà Nội có dự án: Bảo tồn giá trị nghệ thuật chèo truyửn thống Hà Nội (kéo dà i trong 5 năm 2006-2010), trong đó có việc khôi phục 3 vở chèo cổ Quan âm Thị Kính, Trương Viên, Lưu Bình Dương Lễ
Nhà hát chèo Hà Nội có dự án khôi phục các vở chèo cổ (ảnh minh họa)
Nhưng theo chị, đây chỉ là việc hoạt động cho chương trình chà o mừng ngà y lễ lớn 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Nhưng sau đó... thì chưa biết để là m gì!
Thật khó tưởng tượng được rằng trong những Show ca nhạc, có ca sĩ nhận tới cát xê 10 triệu đồng, thì trong khi đó nghệ sử¹ chèo được phát bồi dườ¡ng chỉ có 10 ngà n đồng một đêm diễn. Ấy là chưa nói đến những đêm diễn chèo ngà y cà ng ít khán giả là m cho sự hưng phấn sáng tạo nghệ thuật của nghệ sử¹ ngà y cà ng mai một.
Nhắc đến chuyện nà y quả thực nhiửu người thấy áy náy, nhưng đó là một thực tế. Do vậy để khán giả đến và yêu nghệ thuật truyửn thống đòi hửi sự đổi mới hết sức gấp rút của các đơn vị nghệ thuật. Tất nhiên, sự đầu tư của Nhà nước không thể thiếu cho sự nghiệp nà y. Mới đây trong hồ sơ Di sản quan họ trình lên UNESCO, để xin được công nhận là di sản văn hóa TG, đã được các nhà chuyên môn cùng các nghệ nhân trao đổi. Họ cũng đã nêu ra sự lúng củng vử chuyện bà i bản cổ và để đến với đời sống những là n điệu ấy cũng phải tìm đến cái phát triển và chỉ cần giữ cho được cái hồn quan họ.
NSƯT Thúy Mùi cũng đã nêu ra ý kiến: Giữ cho được lòng bản chèo, nhưng phải mang hơi thở hiện đại. Bảo tồn giữ gìn bản sắc, hồn chèo để là m nửn tảng cho sự phát triển. Đó là bảo tà ng sống.
Liệu có đánh trống bử dùi?
Ngoà i sự trải nghiệm và những nỗi niửm trăn trở của những nghệ sĩ các bộ môn sân khấu truyửn thống, còn có các tổ chức nghệ thuật tự phát. Trong đó đáng kể là Trung tâm Giai điệu VN, Công ty Du lịch cổ phần: Du lịch văn hóa dân tộc VN, hoặc một số tổ chức xã hội hóa sân khấu ở TP HCM là hoạt động có hiệu quả. Nhưng hầu hết những tiết mục nhử lẻ, đôi khi để phù hợp với thị hiếu và hà nh trình của khách du lịch, các nghệ sĩ đã phải thêm, bớt là m sao bán sản phẩm được thuận lợi nhất. Cũng với những bà i bản cổ, điệu múa cổ, trích đoạn cổ, các nghệ sử¹ đã biến báo thà nh hà ng hóa. Lẽ dĩ nhiên hà ng hóa dịch vụ nà y không thể nói đã được gìn giữ bảo tồn một cách chuẩn mực. Hay thì có thể rất hay, hấp dẫn, nhưng đã bị méo mó đi ít nhiửu.
Từ 2001 rộ lên dự án Sân khấu học đường (ảnh minh họa)
Từ năm 2001, rộ lên một dự án Sân khấu học đường. Xem ra việc bảo tồn bằng cách truyửn thông giáo dục trong nhà trường có kết quả hữu hiệu nhất định. Với những hy vọng sẽ biến cái không thể thà nh cái có thể trong tình trạng vắng khách hiện nay, việc đem sân khấu chèo đến tận bục giảng để diễn, để dạy, sẽ tạo nên một lớp khán giả trẻ yêu thích và đến với sân khấu chèo một cách tích cực hơn. Với một dự án kéo dà i, tổ chức cho 18 tỉnh, thà nh phố triển khai và có tới 55 trường tham gia.
Họ đã đúng vử chủ trương, nhưng với những giử ngoại khóa như vậy chỉ đem lại kết quả cái thiện chút ít cho đời sống của nghệ sử¹, chứ không hẳn đã tìm được khán giả đích thực. Các cháu coi đây là một sinh hoạt văn hóa bổ ích cho học tập tác phẩm trong nhà trường (Oan Thị Kính “ NV lớp 7). Với hình thức sinh hoạt theo kiểu cườ¡i ngựa xem hoa và nếu trông cậy và o những tiết học nà y để biến các cháu trở thà nh khán giả yêu thích và tìm đến sân khấu truyửn thống thì thật xa vời.
Họ nữa, kinh phí cho Dự án của giai đoạn 2006-2010 vẫn chưa thấy đâu. Ngay những người trong cuộc còn nhiửu phân vân và cho rằng xã hội hóa dự án nà y rất khó có hiệu quả. Điửu chứng minh hiển hiện là trong cuộc tuyển sinh của trường ĐHSKĐA, hay tin chỉ có rất ít em thi và o bộ môn tuồng, chèo, cải lương. Còn trong thực tế, các vở tuồng cổ rất nổi tiếng được tổ chức diễn phục vụ không bán vé tại rạp Hồng Hà cũng khó kéo khán giả đến rạp.
Tuy vậy, ngay cả việc kết hợp nà y với dự án sân khấu học đường cũng không khẳng định được kết quả sâu sắc chủ trương Bảo tồn SKTT. Hơn nữa vì đây cũng chỉ hoạt động có đợt và không đửu đặn. Vậy việc nà y cũng chả khác gì các nhà quản lý gióng lên một hồi trống Bảo tồn rồi quẳng mất dùi trống ở đâu đó vì đã thấy mệt mửi...
Đừng để tồn kho!
Nói vậy, đụng đến cái hữu dụng cuối cùng của sự Bảo tồn nà y. Đến với khán giả và đừng biến cái gia sản phi vật thể nà y trở thà nh hà ng hóa. Nếu chỉ nghĩ đến việc không bán được nó ắt sẽ ném và o kho. Mà đây là một công việc có ý nghĩa nhất khi đem cái giá trị nghệ thuật SKTT đến với sân đình và đến với mặt bằng đời sống xã hội. Đem nó trở vử với đời sống với đúng nghĩa của nó.
Đồng thời với cách thức biến các nhà văn hóa từ các là ng xã, thôn bản, phường, quận... trở thà nh sân chơi thấm đẫm hơi thở, hồn cốt của SKTT. Lẽ dĩ nhiên việc sân khấu hóa học đường cũng nên phát huy ở mức độ tối đa nhất. Chỉ có một thái độ trân trọng kiên nhẫn trong việc quảng bá SKTT với quan niệm xã hội hóa tích cực không vụ lợi mới mong đem lại hiệu quả bảo tồn sống trong tương lai.
Song song với những tác phẩm sân khấu truyửn thống, các tác phẩm vử đử tà i hiện đại cũng cần phải nâng cao hình thức diễn xuất, lôi cuốn bởi những cao trà o sân khấu mới có thể hy vọng khán giả tìm đến. Nói vậy không thể vứt bử những bản sắc dị biệt của từng loại hình nghệ thuật dân tộc mà vẫn phải giữ gìn cái Sắc thái kử³ diệu nhất của gia sản phi vật thể mà ông cha ta đã để lại bao đời nay. Hy vọng còn ở phía trước, tuy đầy cam go, nhưng có thể tin ở bản lĩnh của nghệ sử¹ trước sự khốc liệt của sân khấu thị trường.